Câu hỏi:
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường nào dưới đây?
A. Chiến tranh.
B. Sự đấu tranh giữa các lực lượng.
C. Đấu tranh giữa các mặt đối lập.
D. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Câu 1: Trong cuộc sống hàng ngày, khi xuất hiện một mâu thuẫn trong nhận thức, chúng ta nên làm gì dưới đây?
A. Bỏ qua để đỡ mất công tìm hiểu mâu thuẫn.
B. Khi nào có thời gian sẽ tìm hiểu về cách giải quyết mâu thuẫn.
C. Phân tích để phân biệt đúng, sai, nâng cao nhận thức.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nhằm trục lợi, nhiều kẻ xấu đã thực hiện hành vi “rải đinh” trên đường giao thông. Theo quan điểm mâu thuẫn của Triết học, phương án nào dưới đây sẽ giải quyết triệt để tình trạng này?
A. Tham gia dọn sạch đinh trên đường.
B. Đấu tranh ngăn chặn, xử lí những kẻ rải đinh.
C. Chú ý điều khiển phương tiện tránh những vật sắc nhọn trên đường.
D. Đặt biển cảnh báo tại những đoạn đường có tình trạng “đinh tặc”.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật và hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới tạo nên
A. sự vận động trong xã hội.
B. sự phát triển vô tận của thế giới khách quan.
C. sự phát triển của giới thự nhiên.
D. sự thay đổi trong tư duy con người.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Bạn C thường xuyên đi học muộn, thiếu bài tập do đua đòi theo nhóm bạn xấu chơi điện tử nên lười học, khiến cho tập thể bị ảnh hưởng. Nếu là bạn của C, em nên chọn cách nào dưới đây để giải quyết vấn đề này?
A. Đi nói xấu C.
B. Phê bình C trước tập thể lớp.
C. Thể hiện sự không đồng tình và không chơi với C.
D. Thẳng thắn gặp và phân tích, đồng thời giúp C trong học tập.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Mặt trái ngược của mâu thuẫn.
B. Mặt đối lập của mâu thuẫn.
C. Mặt khác biệt của mâu thuẫn.
D. Mặt thống nhất của mâu thuẫn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây không phải là hai mặt đối lập của mâu thuẫn?
A. Bảng đen và phấn trắng.
B. Sản xuất và tiêu dùng của nền kinh tế.
C. Đồng hóa và dị hóa của một sinh vật.
D. Điện tích âm và điện tích dương của một nguyên tử.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Công Dân 10 Bài 4 (có đáp án): Nguồn gốc vẫn dộng và phát triển của sự vật hiện tượng
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận