Câu hỏi:
Mạch điện xoay chiều có điện trở R, cảm kháng và dung kháng . Công thức tính góc lệch pha giữa u và i là:
A.
B.
C.
D.
Câu 1: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có điện áp . Góc lệch pha giữa u và i không phụ thuộc vào:
A. Tần số góc
B. Pha ban đầu
C. Độ tự cảm L
D. Điện dung C
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp là tần số góc, Z là tổng trở của đoạn mạch. Chọn hệ thức đúng:
A.
B. B.
C. C.
D.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với u và i là điện áp và cường độ dòng điện tức thời. Chọn phát biểu sai:
A. u và i luôn luôn biến thiên cùng tần số
B. u trễ pha hơn i khi cảm kháng nhỏ hơn dung kháng
C. u sớm pha hơn i khi cảm kháng lớn hơn dung kháng
D. u, i chỉ cùng pha khi cảm kháng bằng dung kháng và điện trở
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC thì:
Độ lệch pha của và u là
A. Pha của nhanh hơn pha của i một góc
B. Pha của nhanh hơn pha của i một góc
C. Pha của nhanh hơn pha của i một góc
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với u và i là điện áp và cường độ dòng điện tức thời. Chọn phát biểu đúng:
A. u và i luôn luôn biến thiên cùng tần số
B. u và i luôn luôn cùng pha
C. u luôn luôn sớm pha hơn i là
D. u luôn chậm pha hơn i góc
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của điện áp ở hai đầu đoạn mạch thì:
A. Điện trở giảm
B. Dung kháng giảm
C. C. Điện trở tăng
D. Cảm kháng giảm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Mạch có R, L, C mắc nối tiếp có đáp án (Nhận biết)
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận