Câu hỏi:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. Lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch
B. Trễ pha so với dòng điện trong mạch
C. Cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch
D. Sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch
Câu 1: Trong đoạn mạch AB có ba phần tử R, L, C không phân nhánh, gọi lần lượt là các điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch, điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện, I là dòng điện qua đoạn mạch. Chọn phát biểu đúng:
Độ lệch pha giữa và là
A. sớm pha hơn là
B. sớm pha hơn i là
C. chậm pha hơn là
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với u và i là điện áp và cường độ dòng điện tức thời. Chọn phát biểu sai:
A. u và i luôn luôn biến thiên cùng tần số
B. u trễ pha hơn i khi cảm kháng nhỏ hơn dung kháng
C. u sớm pha hơn i khi cảm kháng lớn hơn dung kháng
D. u, i chỉ cùng pha khi cảm kháng bằng dung kháng và điện trở
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với u và i là điện áp và cường độ dòng điện tức thời. Chọn phát biểu đúng:
A. u và i luôn luôn biến thiên cùng tần số
B. u và i luôn luôn cùng pha
C. u luôn luôn sớm pha hơn i là
D. u luôn chậm pha hơn i góc
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có điện áp . Góc lệch pha giữa u và i không phụ thuộc vào:
A. Tần số góc
B. Pha ban đầu
C. Độ tự cảm L
D. Điện dung C
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của điện áp ở hai đầu đoạn mạch thì:
A. Điện trở giảm
B. Dung kháng giảm
C. C. Điện trở tăng
D. Cảm kháng giảm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Mạch có R, L, C mắc nối tiếp có đáp án (Nhận biết)
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 10 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận