Câu hỏi: Lympho bào T gây độc:
A. mang kháng nguyên CD3
B. mang kháng nguyên CD8
C. có khả năng gây độc trực tiếp tế bào đích
D. tất cả đều đúng
Câu 1: Trạng thái miễn dịch được tạo ra sau tiêm hoặc cho uống vacxin là trạng thái miễn dịch:
A. chủ động
B. thụ động, nhân tạo
C. vay mượn, nhân tạo
D. tự nhiên
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong những hiện tượng hoặc quá trình dưới đây, hiện tượng hoặc quá trình nào có thể có sự tham gia trực tiếp của kháng thể:
A. hiện tượng thực bào
B. hiệu quả ADCC
C. quá mẫn tức thi
D. Tất cả đáp án trên
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong những quá trình sau đây, quá trình nào có thể chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự hợp tác giữa lympho bào và đại thực bào:
A. gây độc tế bào do lympho bào Tc thực hiện
B. sự biệt hóa của lympho bào B thành tế bào plasma
C. quá trình thực bào
D. hiện tượng dị ứng (quá mẫn tức thì)
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hoạt động của kháng thể opsonin hóa:
A. là đặc hiệu, vì bản chất của hoạt động này là sự kết hợp kháng nguyên - kháng thể
B. là không đặc hiệu, vì kháng thể opsonin hoá có thể kết hợp với nhiều vật lạ khác nhau
C. là không đặc hiệu, vì hoạt động này tham gia vào hiện tượng thực bào, một cơ chế đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu
D. là không đặc hiệu, vì kháng thể opsonin hoá có thể gắn lên nhiều loại tế bào thực bào khác nhau
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Lympho bào T trưởng thành ở người có thể có các dấu ấn bề mặt nào:
A. CD2
B. CD3
C. CD8
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học - Phần 1
- 54 Lượt thi
- 20 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học có đáp án
- 476
- 27
- 25
-
95 người đang thi
- 364
- 20
- 25
-
88 người đang thi
- 413
- 22
- 25
-
87 người đang thi
- 465
- 12
- 25
-
86 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận