Câu hỏi: Lympho bào B có thể nhận diện kháng nguyên như thế nào:

164 Lượt xem
30/08/2021
3.6 5 Đánh giá

A. nhận diện toàn bộ phân tử kháng nguyên (chưa được “xử lý” bởi tế bào nào khác của cơ thể) ngay cả khi lympho bào B lưu hành trong máu ngoại vi 

B. nhận diện kháng nguyên dưới dạng các quyết định kháng nguyên trên bề mặt tế bào trình diện kháng nguyên

C. nhận diện toàn bộ phân tử kháng nguyên, quá trình này diễn ra tại các cơ quan lympho ngoại vi (hạch lympho, lách)

D. nhận diện kháng nguyên với sự hỗ trợ của lympho bào TH (T hỗ trợ)

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Trong một phân tử IgM huyết thanh:

A. tất cả các vị trí kết hợp kháng nguyên đều có cấu trúc và chức năng giống nhau 

B. các vị trí kết hợp kháng nguyên có thể khác nhau giữa các phân tử IgM đơn phân

C. các vị trí kết hợp kháng nguyên có thể khác nhau ngay trong một phân tử IgM đơn phân

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Khi tiếp xúc với kháng nguyên đặc hiệu, một phân tử IgG:

A. có thể kết hợp đồng thời với 2 quyết định kháng nguyên có bản chất khác nhau

B. chỉ có thể kết hợp đồng thời với 2 quyết định kháng nguyên giống nhau hoàn toàn

C. chỉ có thể kết hợp với một phân tử kháng nguyên mà thôi

D. Tất cả đáp án đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Trong quá trình gây miễn dịch, liều lượng kháng nguyên và cách gây miễn dịch ảnh hưởng như thế nào đến tính sinh miễn dịch của kháng nguyên:

A. liều kháng nguyên càng cao, tính sinh miễn dịch càng mạnh

B. liều kháng nguyên thấp nhưng được đưa vào cơ thể túc chủ hàng ngày thì tính sinh miễn dịch cũng mạnh

C. liều kháng nguyên càng cao, số lần đưa kháng nguyên càng lớn thì tính sinh miễn dịch càng mạnh

D. đưa kháng nguyên vào cơ thể túc chủ theo đường tiêu hoá không có khả năng kích thích cơ thể túc chủ sinh đáp ứng miễn dịch 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Trạng thái miễn dịch ở trẻ sơ sinh:

A. chỉ là miễn dịch thụ động, có được do kháng thể từ người mẹ chuyển sang cơ thể thai nhi trong thời kỳ bào thai

B. có thể bao gồm cả miễn dịch chủ động và thụ động

C. là miễn dịch vay mượn, sau đó dần dần được thay thế bằng miễn dịch chủ động

D. bao gồm cả 3 trạng thái miễn dịch chủ động, thụ động và vay mượn

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Cơ thể bào thai có thể có kháng thể gì, nguồn gốc của kháng thể đó là:

A. IgG, từ cơ thể mẹ chuyển sang

B. IgG, do cơ thể bào thai tự tổng hợp 

C. IgM, do cơ thể bào thai tự tổng hợp

D. Tất cả đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học - Phần 3
Thông tin thêm
  • 20 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên