Câu hỏi: Lớp kháng thể có thể cố định bổ thể là:

123 Lượt xem
30/08/2021
3.1 8 Đánh giá

A. IgG

B. IgA

C. IgM

D. IgG và IgM

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Kháng thể IgE thường tham gia trực tiếp vào hiện tượng (hoặc hiệu quả) gì trong các hiện tượng (hoặc hiệu quả) sau đây:

A. opsonin hoá 

B. hiệu quả ADCC (gây độc tế bào bởi tế bào phụ thuộc kháng thể) 

C. hiệu quả canh cửa

D.  trung hoà ngoại độc tố vi khuẩn

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Kháng thể IgE có thể gắn lên bề mặt của các tế bào nào dưới đây:

A. bạch cầu trung tính

B. bạch cầu ái kiềm

C. bạch cầu ái toan

D. lympho bào B

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Vùng siêu biến nằm trong:

A. vùng CH1

B. vùng CH2

C. vùng CH3

D. vùng VH và VL

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Hoạt tính sinh học của kháng thể IgE:

A. tương tự như IgG, nghĩa là IgE có thể kết hợp với kháng nguyên, gây ra những hiệu quả tương tự như khi IgG kết hợp với kháng nguyên

B. khác với của IgG ở chỗ IgE chỉ có thể tham gia vào hiện tượng opsonin hoá chứ không tham gia vào các hiệu quả khác mà IgG có thể tham gia, như cố định bổ thể, làm tan tế bào đích ... 

C. khác với các lớp kháng thể khác ở chỗ IgE không trực tiếp tham gia vào các hiện tượng (hoặc hiệu quả) như kháng thể nói chung (chẳng hạn opsonin hoá, cố định bổ thể, làm tan tế bào đích ...), mà nó có tác dụng tạo thuận cho các cơ chế đáp ứng miễn dịch khác 

D. tương tự như các lớp kháng thể khác ở chỗ IgE thể hiện các hoạt tính này khi ở dạng tự do lưu hành trong máu ngoại vi

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Trong phân tử kháng thể, các chỗi polypeptid nối với nhau bằng:

A. cầu nỗi disulfua

B. lưc liên kết tĩnh điện Coulomb

C. lực liên kết hydro

D. lực liên phân tử van der Waals

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Miễn dịch học - Phần 7
Thông tin thêm
  • 19 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên