Câu hỏi: Loại hóa chất bảo vệ thực vật tích lũy trong cơ thể, trong tổ chức mỡ và do đó dễ gây nhiễm độc mãn tính là:
A. Lân hữu cơ
B. Clor hữu cơ
C. Carbamat
D. Pyrethroid
Câu 1: Loại hóa chất bảo vệ thực vật đã bị cấm hoặc hạn chế sử dụng ở nước ta là:
A. Carbamat
B. Wofatox
C. Pyrethroid
D. Permethrin
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tác hại của chất độc trong sản xuất:
A. Tính hoà tan của chất độc
B. Tính bay hơi của chất độc
C. Nồng độ của chất độc xâm nhập vào cơ thể
D. Tình trạng sức khỏe của người tiếp xúc với chất độc
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Loại hóa chất bảo vệ thực vật tích lũy trong cơ thể, trong tổ chức mỡ và do đó dễ gây nhiễm độc mãn tính là:
A. Lân hữu cơ
B. Clor hữu cơ
C. Carbamat
D. Pyrethroid
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Người bị nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ có biểu hiện: buồn nôn, nôn, tiết dịch kèm co thắt phế quản, khó thở..., đó là dấu chứng dạng nhiễm độc:
A. Muscarin
B. Nicotin
C. Atropin
D. Acetylcholinesteraza
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Khi vào cơ thể người chất độc có thể được chuyển hoá thành: (tìm một ý kiến sai)
A. Các chất độc có độc tính mạnh hơn
B. Các chất có độc tính yếu hơn ban đầu
C. Các chất trung hoà về mặt độc tính
D. Các chất hoà tan
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Nhiệt độ cao làm tăng khả năng hấp thu hóa chất bảo vệ thực vật hữu cơ qua da:
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động - Phần 2
- 4 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động có đáp án
- 699
- 6
- 20
-
68 người đang thi
- 495
- 3
- 20
-
41 người đang thi
- 421
- 3
- 20
-
96 người đang thi
- 394
- 0
- 20
-
83 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận