Câu hỏi: Người bị nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ có biểu hiện: buồn nôn, nôn, tiết dịch kèm co thắt phế quản, khó thở..., đó là dấu chứng dạng nhiễm độc:
A. Muscarin
B. Nicotin
C. Atropin
D. Acetylcholinesteraza
Câu 1: Đường xâm nhập của chất độc trong sản xuất vào cơ thể chủ yếu theo đường:
A. Đường hô hấp
B. Đường da
C. Đường tiêu hoá
D. Đường niêm mạc
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Biện pháp để dự phòng cấp 2 cho công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) là:
A. Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động
B. Giáo dục cho công nhân về tác hại và biện pháp phòng nhiễm độc HCBVTV
C. Giám sát nồng độ HCBVTV tại nơi làm việc, đảm bảo không vượt quá nồng độ tối đa cho phép với từng chất
D. Phát hiện sớm nhiễm độc nhằm ngăn ngừa không để tiến triển thành thể lâm sàng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Nhóm tuổi nào sau đây không được tuyển vào làm việc tiếp xúc với hóa chất bảo vệ thực vật:
A. Dưới 15 và trên 45
B. Dưới 15 và trên 50
C. Dưới 18 và trên 45
D. Dưới 18 và trên 50
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tác hại của chất độc trong sản xuất:
A. Tính hoà tan của chất độc
B. Tính bay hơi của chất độc
C. Nồng độ của chất độc xâm nhập vào cơ thể
D. Tình trạng sức khỏe của người tiếp xúc với chất độc
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Loại hóa chất bảo vệ thực vật đã bị cấm hoặc hạn chế sử dụng ở nước ta là:
A. Carbamat
B. Wofatox
C. Pyrethroid
D. Permethrin
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Khi vào cơ thể người chất độc có thể được chuyển hoá thành: (tìm một ý kiến sai)
A. Các chất độc có độc tính mạnh hơn
B. Các chất có độc tính yếu hơn ban đầu
C. Các chất trung hoà về mặt độc tính
D. Các chất hoà tan
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động - Phần 2
- 4 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận