Câu hỏi: Nhiễm độc cấp tính hóa chất bảo vệ thực vật có thể xảy ra ở các quần thể rất xa nơi sản xuất hoặc đồng ruộng do tiêu thụ thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm?
A. Đúng
B. Sai
Câu 1: Loại hóa chất bảo vệ thực vật tích lũy trong cơ thể, trong tổ chức mỡ và do đó dễ gây nhiễm độc mãn tính là:
A. Lân hữu cơ
B. Clor hữu cơ
C. Carbamat
D. Pyrethroid
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tác hại của chất độc trong sản xuất:
A. Tính hoà tan của chất độc
B. Tính bay hơi của chất độc
C. Nồng độ của chất độc xâm nhập vào cơ thể
D. Tình trạng sức khỏe của người tiếp xúc với chất độc
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Loại hóa chất bảo vệ thực vật tích lũy trong cơ thể, trong tổ chức mỡ và do đó dễ gây nhiễm độc mãn tính là:
A. Lân hữu cơ
B. Clor hữu cơ
C. Carbamat
D. Pyrethroid
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Chất độc thuộc nhóm kim loại nặng được đào thải chủ yếu qua đường:
A. Đường hô hấp
B. Đường thận
C. Đường da
D. Đường tiêu hóa và đường thận
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Người bị nhiễm độc hoá chất bảo vệ lân hữu cơ có biểu hiện như run, co giật hoặc co cứng cơ cục bộ, yếu cơ rồi liệt cơ.., đó là dấu chứng dạng nhiễm độc:
A. Muscarin
B. Nicotin
C. Atropin
D. Acetylcholinesteraza
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Biện pháp để dự phòng cấp 1 cho công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) là:
A. Phát hiện các biểu hiện sớm của nhiễm độc nghề nghiệp
B. Trang bị và sử dụng đầy đủ bảo hộ lao động
C. Ngừng tiếp xúc khi có dấu hiệu nhiễm độc
D. Điều trị cho người bị nhiễm độc
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động - Phần 2
- 4 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận