Câu hỏi: Khi vào cơ thể người chất độc có thể được chuyển hoá thành: (tìm một ý kiến sai)
A. Các chất độc có độc tính mạnh hơn
B. Các chất có độc tính yếu hơn ban đầu
C. Các chất trung hoà về mặt độc tính
D. Các chất hoà tan
Câu 1: Loại hóa chất bảo vệ thực vật đã bị cấm hoặc hạn chế sử dụng ở nước ta là:
A. Carbamat
B. Wofatox
C. Pyrethroid
D. Permethrin
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Biện pháp để dự phòng cấp 1 cho người phun hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) là:
A. Kho chứa HCBVTV phải xa điểm dân cư và nguồn nước
B. Không tuyển công nhân nữ .
C. Không ăn uống và hút thuốc trong khi làm việc, thay quần áo và tắm sau khi phun
D. Tổ chức khám định kỳ cho người phun thuốc
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Khi huỷ hoá chất bảo vệ thực vật còn thừa cần chôn sâu ít nhất ... .. .. ..., ở nơi xa nhà dân, xa nguồn nước, xa bãi chăn thả gia súc:
A. 0,3 m
B. 0,4 m
C. 0,5 m
D. 0,6 m
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Loại hóa chất bảo vệ thực vật tích lũy trong cơ thể, trong tổ chức mỡ và do đó dễ gây nhiễm độc mãn tính là:
A. Lân hữu cơ
B. Clor hữu cơ
C. Carbamat
D. Pyrethroid
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Yếu tố quan trọng nhất quyết định sự tác hại của chất độc trong sản xuất:
A. Tính hoà tan của chất độc
B. Tính bay hơi của chất độc
C. Nồng độ của chất độc xâm nhập vào cơ thể
D. Tình trạng sức khỏe của người tiếp xúc với chất độc
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Chẩn đoán sớm nhiễm độc nghề nghiệp do hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) lân hữu cơ dựa vào:
A. Dấu hiệu lâm sàng
B. Xét nghiệm phát hiện các tổn thương sinh hóa
C. Xét nghiệm đánh giá mức độ thâm nhiễm
D. Tiền sử tiếp xúc nghề nghiệp với HCBVTV lân hữu cơ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động - Phần 2
- 4 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận