Câu hỏi:
Loại đột biến không di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính là
A. Đột biến giao tử.
B. Đột biến tiền phôi
C. Đột biến xôma
D. Đột biến dị bội thể
Câu 1: Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện trên kiểu hình
A. Khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử.
B. Thành kiểu hình ngay ở thế hệ sau.
C. Ngay ở cơ thể mang đột biến.
D. Khi ở trạng thái đồng hợp tử
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hai gen B và b cùng nằm trong một tế bào và có chiều dài bằng nhau. Khi tế bào nguyên phân liên tiếp 3 đợt thì tổng số nuclêôtit của 2 gen trên trong thế hệ tế bào cuối cùng là 48000 nuclêôtit (các gen chưa nhân đôi). Số nuclêôtit của mỗi gen là bao nhiêu?
A. 3000 nuclêôtit.
B. 2400 nuclêôtit.
C. 800 nuclêôtit.
D. 200 nuclêôtit.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một gen ở sinh vật nhân thực có tổng số nuclêôtit là 3000. Số nuclêôtit loại A chiếm 25% tổng số nuclêôtit của gen. Gen bị đột biến điểm thay thế cặp G – X bằng cặp A – T. Hãy tính tổng số liên kết hiđrô của gen sau đột biến.
A. 3749
B. 3751
C. 3009
D. 3501
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào
A. Tác động của các tác nhân gây đột biến.
B. Điều kiện môi trường sống của thể đột biến
C. Tổ hợp gen mang đột biến.
D. Môi trường sống và tổ hợp gen mang đột biến
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đột biến gen có những điểm nào giống biến dị tổ hợp?
A. Đều thay đổi về cấu trúc gen.
B. Đều cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.
C. Đều là biến dị di truyền.
D. B và C đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 20 câu hỏi Trắc nghiệm Đột biến gen có đáp án
- 1 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận