Câu hỏi:
Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là:
A. Vi khuẩn
B. Động vật nguyên sinh
C. 5BU
D. Virut hecpet.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Alen đột biến luôn biểu hiện ra kiểu hình khi
A. alen đột biến trong tế bào sinh dục.
B. alen đột biến trong tế bào sinh dưỡng.
C. alen đột biến là alen trội.
D. alen đột biến hình thành trong nguyên phân.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một gen ở sinh vật nhân thực có chiều dài 5100 Å. Số nuclêôtit loại G của gen là 600. Sau đột biến, số liên kết hiđrô của gen là 3601. Hãy cho biết gen đã xảy ra dạng đột biến nào ? (Biết rằng đây là dạng đột biến chỉ liên quan đến một cặp nuclêôtit trong gen).
A. Thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T.
B. Mất một cặp A – T.
C. Thêm một cặp G – X.
D. Thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đột biến thay một cặp nuclêôtit giữa gen cấu trúc có thể làm cho mARN tương ứng
A. Không thay đổi chiều dài so với mARN bình thường
B. Ngắn hơn so với m ARN bình thường
C. Dài hơn so với mARn bình thường.
D. Có chiều dài không đổi hoặc ngắn hơn mARN bình thường.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện trên kiểu hình
A. Khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử.
B. Thành kiểu hình ngay ở thế hệ sau.
C. Ngay ở cơ thể mang đột biến.
D. Khi ở trạng thái đồng hợp tử
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào
A. Tác động của các tác nhân gây đột biến.
B. Điều kiện môi trường sống của thể đột biến
C. Tổ hợp gen mang đột biến.
D. Môi trường sống và tổ hợp gen mang đột biến
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: 20 câu hỏi Trắc nghiệm Đột biến gen có đáp án
- 1 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận