Câu hỏi:
Lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá được gọi là
A. A. giá trị của hàng hoá.
B. B. thời gian lao động xã hội cần thiết.
C. C. tính có ích của hàng hoá.
D. D. thời gian lao động cá biệt.
Câu 1: Nói hàng hoá là một phạm trù lịch sử là vì
A. A. hàng hoá chỉ ra đời và tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá.
B. B. hàng hoá xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển loài người.
C. C. hàng hoá ra đời gắn liền với sự xuất hiện của con người trong lịch sử.
D. D. hàng hoá ra đời là thước đo trình độ phát triển sản xuất và hoạt động thương mại của lịch sử loài người.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Khi lạm phát xảy ra thì giá cả của hàng hoá sẽ
A. A. giảm đi.
B. B. không tăng.
C. C. tăng lên.
D. D. giảm nhanh.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Giá trị của hàng hoá được thực hiện khi
A. A. người sản xuất cung ứng hàng hoá phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.
B. B. người sản xuất mang hàng hoá ra thị trường bán.
C. C. người sản xuất mang hàng hoá ra thị trường bán và bán được.
D. D. người sản xuất cung ứng được hàng hoá có nhiều giá trị sử dụng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Bác B nuôi được 20 con gà. Bác để ăn 3 con, cho con gái 2 con. Số còn lại bác mang bán. Hỏi số gà của bác B có bao nhiêu con gà là hàng hoá?
A. A. 5 con.
B. B. 20 con.
C. C. 15 con.
D. D. 3 con.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ, khi cần đem ra mua hàng là thực hiện chức năng
A. A. phương tiện cất trữ.
B. B. phương tiện thanh toán.
C. C. tiền tệ thế giới.
D. D. giao dịch quốc tế.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Các nhân tố cơ bản của thị trường là
A. A. hàng hoá, tiền tệ, giá cả.
B. B. hàng hoá, giá cả, địa điểm mua bán.
C. tiền tệ, người mua, người bán.
D. D. hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Hàng hoá – tiền tệ - thị trường (P1)
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận