Câu hỏi:
Lần lượt đặt hai điện tích thử vào hai điểm A và B trong điện trường. Độ lớn lực điện tác dụng lên lần lượt là và , với . Độ lớn cường độ điện trường tại A và B là và thỏa mãn:
A.
B.
C.
D.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường
B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm
C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng
D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một điện tích điểm đặt tại một điểm O trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M, cách O một khoảng 2cm do Q gây ra là:
A. 180 V/m
B.
C.
D. 90V/m
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cường độ điện trường là đại lượng:
A. Véctơ
B. Vô hướng, có giá trị dương
C. Vô hướng, có giá trị dương hoặc âm
D. Véctơ, có chiều luôn hướng vào điện tích
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ tại điểm M cách điện tích một khoảng 30cm. Tính độ lớn điện tích ?
A. 3mC
B.
C. 0,3nC
D.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cường độ điện trường là:
A. Đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của từ trường tại một điểm
B. Định luật vật lí đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của trường hấp dẫn tại một điểm
C. Đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của trường trọng lực tại một điểm
D. Đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của điện trường tại một điểm
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 3 (có đáp án): Điện trường
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 32 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 1: Điện tích. Điện trường
- 335
- 0
- 18
-
42 người đang thi
- 325
- 0
- 15
-
57 người đang thi
- 273
- 0
- 13
-
93 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận