Câu hỏi:
Lai kinh tế là:
A. Cho vật nuôi giao phối cận huyết qua một, hai thế hệ rồi dùng con lai làm sản phẩm
B. Lai giữa 2 loài khác nhau rồi dùng con lai làm giống
C. Lai giữa 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai làm giống
D. Lai giữa 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai làm sản phẩm
Câu 1: Phép lai nào dưới đây gọi là lai kinh tế?
A. Lai ngô Việt Nam với ngô Mêhicô
B. Lai lúa Việt Nam với lúa Trung Quốc
C. Lai cà chua hồng Việt Nam với cà chua Ba Lan trắng
D. Lai bò vàng Thanh Hóa với bò Hônsten Hà Lan
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Con lai kinh tế được tạo ra giữa bò vàng Thanh Hoá và bò Hôn sten Hà Lan, chịu được khí hậu nóng, cho 1000 kg sữa/con/năm. Đây là thành tựu chọn giống vật nuôi thuộc lĩnh vực nào?
A. Công nghệ cấy chuyển phôi
B. Nuôi thích nghi.
C. Tạo giống ưu thế lai (giống lai F1)
D. Tạo giống mới.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Ưu thế lai biểu hiện như thế nào qua các thế hệ:
A. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ P, sau đó giảm dần qua các thế hệ
B. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ
C. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ F2, sau đó giảm dần qua các thế hệ
D. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ Fb sau đó tăng dần qua các thế hệ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong chăn nuôi, để tận dụng ưu thế lai, người ta dùng phép lai nào sau đây:
A. Giao phối cận huyết
B. Lai kinh tế
C. Lai phân tích
D. Giao phối ngẫu nhiên
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta dùng phương pháp chủ yếu nào sau đây?
A. Tự thụ phấn
B. Lai kinh tế
C. Lai khác dòng
D. Lai phân tích
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi thực hiện lai giữa các dòng thuần mang kiểu gen khác nhau thì ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở thế hệ con lai:
A. Thứ 1
B. Thứ 2
C. Thứ 3
D. Mọi thế hệ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 9 Bài 35 (có đáp án) : Ưu thế lai
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 21 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận