Câu hỏi:
Kim nam châm có
A. A. đầu trên là cực Bắc, đầu dưới là cực Nam.
B. B. đầu dưới là cực Bắc, đầu trên là cực Nam.
C. C. cực Bắc ở gần thanh nam châm hơn.
D. D. không xác định được các cực.
Câu 1: Từ phổ là
A. A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
B. B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.
C. C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.
D. D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. A. Qua bất kì điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
B. B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
C. C. Đường sức từ mau hơn ở nơi có từ trường lớn, đường sức thưa hơn ở nơi có từ trường nhỏ hơn.
D. D. Các đường sức từ là những đường cong kín.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Từ cực Bắc của Trái Đất
A. A. trùng với cực Nam địa lí của Trái Đất.
B. B. trùng với cực Bắc địa lí của Trái Đất.
C. C. gần với cực Nam địa lí của Trái Đất.
D. D. gần với cực Bắc địa lí của Trái Đất.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Từ trường của một nam châm giống từ trường được tạo bởi
A. A. một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
B. B. một ống dây có dòng điện chạy qua.
C. C. một nam châm hình móng ngựa.
D. D. một vòng dây tròn có dòng điện chạy qua.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Điều nào dưới đây không phải là tính chất của đường sức từ trường ?
A. A. Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vô số đường sức từ đi qua nó.
B. B. Các đường sức từ là những đường cong kín.
C. C. Các đường sức từ không cắt nhau.
D. D. Ở ngoài nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trong bức tranh các đường sức từ, từ trường mạnh hơn được diễn tả bởi
A. A. các đường sức từ dày đặc hơn.
B. B. các đường sức từ nằm cách xa nhau.
C. C. các đường sức từ gần như song song nhau.
D. D. các đường sức từ nằm phân kì nhiều.
30/11/2021 0 Lượt xem
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận