Câu hỏi:
Khoảng bao nhiêu kg sinh vật ăn thịt có thể được tạo ra bằng một khu cánh đồng có chứa 1000 kg thức ăn thực vật nếu hiệu suất sinh thái chỉ khoảng 10%?
A. 10000
B. 1000
C. 100
D. 10
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sản lượng sinh vật sơ cấp tinh (sản lượng thực tế để nuôi các nhóm sinh vật dị dưỡng)?
A. Những hệ sinh thái có sức sản xuất thấp nhất, tạo ra sản lượng sơ cấp tinh lớn nhất là ở các hoang mạc và vùng nước của đại dương thuộc vĩ độ thấp.
B. Những hệ sinh thái như hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hô và rừng ẩm thường xanh nhiệt đới thường có sản lượng sơ cấp tinh cao do có sức sản xuất cao.
C. Sản lượng sơ cấp tinh bằng sản lượng sơ cấp thô trừ đi phần hô hấp của thực vật
D. Sản lượng sơ cấp tinh bằng sản lượng sơ cấp thô cộng với phần hô hấp của thực vật.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nhóm sinh vật nào không có mặt trong quần xã thì dòng năng lượng và chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên không thể diễn ra bình thường?
A. Sinh vật sản xuất
B. Động vật ăn động vật,
C. Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật
D. Sinh vật tiêu thụ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong hệ sinh thái ở một khu rừng nhiệt đới, ánh sáng môi trường cung cấp /ngày nhưng thực vật chỉ sử dụng được 3,5%, năng lượng mất đi do hô hấp 90%. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 sử dụng được 35 kcal, sinh vật tiêu thụ bậc 2 sử dụng được 3,5 kcal, sinh vật tiêu thụ bậc 3 sử dụng được 0,52kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 lần lượt là
A. 10% và 10%.
B. 10% và 14,9%.
C. 1% và 10%.
D. 1% và 14,9%.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được truyền qua:
A. Quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn
B. Quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã
C. Quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật cùng loài và khác loài
D. Quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của các sinh vật trong quần xã
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nhóm sinh vật có mức năng lượng cao nhất trong một hệ sinh thái là:
A. Động vật ăn thịt
B. SV sản xuất
C. SV phân hủy
D. Động vật ăn thực vật
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Năng lượng chứa trong các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn thay đổi như thể nào?
A. Năng lượng ngày một tăng lên qua các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn.
B. Năng lượng lúc tăng, lúc giảm khi lần lượt đi qua các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn
C. Năng lượng của bậc dinh dưỡng sau luôn nhỏ hơn bậc trước liền kề
D. Năng lượng giữa hai bậc dinh dưỡng liền kề gần như bằng nhau
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 45 (có đáp án): Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 3: Hệ sinh thái sinh quyển và bảo vệ môi trường
- 295
- 0
- 13
-
54 người đang thi
- 304
- 1
- 13
-
42 người đang thi
- 308
- 0
- 13
-
12 người đang thi
- 298
- 0
- 14
-
98 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận