Câu hỏi: Khi vay vốn ngân hàng yêu cầu khách hàng doanh nghiệp nộp cho ngân hàng các báo cáo tài chính của thời kỳ gần nhất nhằm mục đích gì?

105 Lượt xem
18/11/2021
3.7 7 Đánh giá

A. Nhằm xem khách hàng có đang nợ ngân hàng hay không?

B. Nhằm xem khách hàng có nợ thuế đối với nhà nước không?

C. Nhằm xem xét tình hình tài chính của khách hàng tốt hay không?

D. Nhằm xem khách hàng có hoạt động hợp pháp hay không?

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Có các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế rủi ro TD nào?

A. Xây dựng chính sách TD hợp lý, phân tích TD và đo lường mức độ rủi ro, thực hiện tốt các đảm bảo TD.

B. Xây dựng chính sách TD hợp lý, phân tích TD và đo lường mức độ rủi ro, thực hiện tốt các đảm bảo TD, thực hiện tốt việc giám sát TD.

C. Xây dựng chính sách TD hợp lý, phân tích TD và đo lường mức độ rủi ro, thực hiện tốt các đảm bảo TD, thực hiện tốt việc giám sát TD, thực hiện phân tán rủi ro.

D. Xây dựng chính sách TD hợp lý, phân tích TD và đo lường mức độ rủi ro, thực hiện tốt các đảm bảo TD, thực hiện tốt việc giám sát TD, thực hiện phân tán rủi ro, sử dụng các hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn.

Xem đáp án

18/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Những quy định chung về thanh toán điện tử liên NH trên phạm vi toàn quốc là gì?

A. Có một trung tâm thanh toán chính thức quốc gia đặt tại Hà Nội và một trung tâm thanh toán dự phòng ở Sơn Tây, xử lý thanh toán các khoản gia trị cao, giá trị thấp. Các thành viên tham gia hệ thống phải có đủ điều kiện và được sự chấp thuận của NHNNVN. Các khoản giá trị thấp được xử lý bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố. Số chênh lệch đó được chuyển về trung tâm TTBT quốc gia (sở giao dịch NHNN) xử lý tức thời. Chữ ký điện tử.

B. Gồm A. Hạn mức nợ ròng được xác định cho từng thành viên.

C. Gồm B. Các thành viên phải ký gửi tại sở giao dịch NHNN.

D. Gồm A; chia sẻ thiếu hụt trong thanh toán; hạn mức nợ ròng được xác định cho từng thành viên.

Xem đáp án

18/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Phát biểu nào phản ánh chính xác nhất điểm khác nhau giữa tài sản thế chấp và tài sản cầm cố trong các hình thức bảo đảm tín dụng?

A. Tài sản cầm cố có thể thanh lý được trong khi tài sản thế chấp chỉ có thể sử dụng chứ không thể thanh lý được

B. Tài sản cầm cố có thể di chuyển được trong khi tài sản thế chấp không di chuyển được

C. Tài sản cầm cố có thể chuyển nhượng quyền sơ hữu trong khi tài sản thế chấp không thể chuyển nhượng quyền sơ hữu được.

D. Tài sản cầm cố không cần đăng ký chứng nhận quyền sở hữu trong khi tài sản thế chấp cần có đăng ký chứng nhận quyền sở hữu.

Xem đáp án

18/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Tham gia bảo lãnh gián tiếp gồm các bên nào?

A. Ngân hàng phát hành bảo lãnh, ngân hàng trung gian, người hưởng bảo lãnh

B. Ngân hàng phát hành bảo lãnh, ngân hàng trung gian, người hưởng bảo lãnh và người được bảo lãnh

C. Ngân hàng phát hành bảo lãnh, người được bảo lãnh

D. Ngân hàng trung gian, người hưởng bảo lãnh, người được bảo lãnh

Xem đáp án

18/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Tại sao ngân hàng thương mại cần phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ bên cạnh nghiệp vụ tín dụng và thanh toán truyền thống?

A. Vì kinh doanh ngoại tệ ít rủi ro hơn

B. Vì kinh doanh ngoại tệ tạo ra nhiều lợi nhuận

C. Vì kinh doanh ngoại tệ tạo cho ngân hàng đa dạng hoá nguồn thu và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh có liên quan đến ngoại tệ

D. Tất cả các trả lời trên đều đúng

Xem đáp án

18/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Lãi suất cho vay của NHTM do ai quyết định?

A. Do NHTW quyết định

B. Do từng NHTM quy định

C. Do các NHTM cùng xây dựng.

D. Do NHTM xây dựng trình NHTW quyết định

Xem đáp án

18/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm nghiệp vụ ngân hàng - Phần 7
Thông tin thêm
  • 5 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Người đi làm