Câu hỏi:
Khi quân Pháp rút khỏi Việt Nam, điều khoản nào của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 chưa được thực hiện?
A. Để lại quân đội ở miền Nam.
B. Để lại cố vấn quân sự.
C. Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam - Bắc.
D. Không bồi thường chiến tranh.
Câu 1: Âm mưu thâm độc nhất của Mĩ trong chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh?
A. Các cuộc hành quân khốc liệt trong cả nước.
B. Tận dụng xương máu của người Việt để rút lính Mĩ.
C. Lôi kéo các nước Đông Dương tham chiến.
D. Bàn giao lại trách nhiệm cho các nước đồng minh.
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Ý nghĩa của những thắng lợi trên mặt trận quân sự trong đông - xuân 1964 - 1965 là:
A. Thắng lợi đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
B. Thắng lợi quân sự lớn, chứng tỏ quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.
C. Thắng lợi quân sự lớn, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam.
D. Thắng lợi quân sự lớn đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quốc sách “ấp chiến lược” của địch.
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Ý nghĩa nào dưới đây không nằm trong thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược năm 1972?
A. Buộc Mĩ ngừng ném bom đánh phá miền Bắc 12 ngày đêm.
B. Giáng 1 đòn vào quân Ngụy trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
C. Buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ.
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Sự khác biệt về âm mưu giữa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” so với chiến lược “chiến tranh cục bộ” là
A. dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
B. bình định toàn miền Nam.
C. dùng người Việt đánh người Việt.
D. bình định miềm Nam, đánh phá miền Bắc.
18/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965), Mỹ và chính quyền Sài Gòn không thực hiện âm mưu nào dưới đây?
A. Mở những cuộc hành quân “tìm diệt”.
B. Tiến hành các cuộc hành quân càn quét.
C. Triển khai hoạt động chống phá miền Bắc.
D. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: “Cuộc kháng chiến chống Mĩ có thể kéo dài. Đồng bào ta có thể phải hy sinh nhiều của, nhiều người. Dù sao chúng ta phải quyết tâm...” Đoạn văn được trích từ văn kiện nào?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
B. Chỉ thị toàn dân kháng chiến.
C. Tuyên Ngôn độc lập.
D. Bản di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh.
18/11/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 của Trường THPT Tân Lâm
- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận