Câu hỏi:

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

265 Lượt xem
30/11/2021
3.5 8 Đánh giá

A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau.

B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc. 

C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang.

D. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Sóng ngang:

A. Chỉ truyền được trong chất rắn 

B. Truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng 

C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí

D. Không truyền được trong chất rắn 

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Sóng cơ truyền được trong các môi trường

A. khí, chân không và rắn. 

B. lỏng, khí và chân không. 

C. chân không, rắn và lỏng. 

D. rắn, lỏng và khí.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Sóng dọc:

A. Chỉ truyền được trong chất rắn 

B. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí

C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và trong chân không

D. Không truyền được trong chất rắn 

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Chọn câu phương án đúng. Năng lượng của sóng truyền từ một nguồn điểm sẽ:

Càng tăng khi càng xa nguồn

A. Giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng, khi môi trường truyền là một đường thẳng

B. Luôn không đổi khi sóng truyền trên mặt thoáng của chất lỏng

C. Luôn không đổi khi môi trường truyền sóng là một đường thẳng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?

A. Tốc độ truyền sóng 

B. Tần số sóng 

C. Bước sóng

D. Năng lượng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sóng cơ và sự truyền sóng cơ có đáp án (Nhận biết)
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 15 Câu hỏi
  • Học sinh