Câu hỏi: Khi người sử dụng lao động vi phạm những quy định về trang thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động: Không cung cấp đầy đủ hoặc không đạt tiêu chuẩn chất lượng, quy cách các trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân cho người làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại. Với nhiệm vụ của người ATVSV, Anh/Chị cần thực hiện giải pháp nào để người sử dụng lao động khắc phục vi phạm trên?
A. Đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về pháp luật lao động đối với người sử dụng lao động theo quy định
B. Yêu cầu người lao động kiến nghị trực tiếp với người sử dụng lao động để được giải quyết
C. Báo cáo với chính quyền địa phương để kiểm tra yêu cầu người sử dụng lao động khắc phục
D. Báo cáo với đơn vị hoặc đề nghị với cấp trên thực hiện trang bị đầy đủ các phương tiện kỹ thuật, y tế, bảo vệ cá nhân cho người lao động theo đúng quy định
Câu 1: Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người lao động và bị suy giảm khả năng lao động 81% thì được người sử dụng lao động bồi thường với mức nào sau đây:
A. Cứ suy giảm khả năng lao động 1% được bồi thường 0,4 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động
B. Bồi thường ít nhất 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động
C. Bồi thường ít nhất 30 tháng tiền lương hiện hưởng
D. Bồi thường ít nhất 29,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Khi cắt điện động cơ để cho đơn vị công tác vào sửa chữa động cơ, tại MC cấp nguồn cho động cơ đã được cắt và phải treo biển báo loại nào?
A. “Cấm đóng điện, có nhóm công tác”
B. “Dừng lại, có điện nguy hiểm chết người”
C. “Cấm đóng điện, có người đang làm việc”
D. “Cấm vào, phía trên có điện”
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Yêu cầu bạn đánh giá các yếu tố nguy hiểm nhất (nêu theo thứ tự ưu tiên, nguy hiểm nhất nêu trước) khi tiến hành cẩu vật nặng sử dụng loại cẩu di động (xe cẩu di động)
A. Cháy nổ; điện giật; chập điện; té ngã; vật rơi
B. Té ngã; vật rơi; đứt cáp; chập điện
C. Nền lún làm nghiêng cẩu; vật rơi; đứt cáp; tuột móc; vật được cẩu quay không kiểm soát; té ngã
D. Vật rơi; đứt cáp; tuột móc; vật được cẩu quay không kiểm soát; nền lún làm nghiêng cẩu; té ngã
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Quản đốc, phó quản đốc phân xưởng (hoặc cấp tương đương), đội trưởng, đội phó đội sản xuất, kỹ thuật viên, kỹ sư trực tiếp sản xuất, công nhân (nhân viên) phải được huấn luyện, kiểm tra quy trình An toàn điện
A. Mỗi năm 01 lần
B. Mỗi năm 02 lần
C. 02 năm 01 lần
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Khi hàn cắt trên cao công nhân hàn và phụ hàn phải buộc dây an toàn vào vị trí thích hợp nào?
A. Buộc vào thang leo
B. Buộc vào giàn giáo
C. Buộc vào thiết bị cố định
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Sau khi hoàn thành công việc phiếu công tác phải được lưu trữ như thế nào cho đúng quy định:
A. Sau khi hoàn thành công việc, phiếu công tác được giao trả lại người cấp phiếu để kiểm tra, lưu giữ ít nhất 1 tháng (kể cả những phiếu đã cấp nhưng không thực hiện)
B. Trường hợp khi tiến hành công việc, nếu để xảy ra sự cố hoặc tai nạn thì phiếu công tác phải được lưu trong hồ sơ điều tra sự cố, tai nạn lao động của đơn vị
C. Gồm cả trường hợp A, B
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện - Phần 5
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện có đáp án
- 423
- 0
- 25
-
71 người đang thi
- 437
- 0
- 25
-
30 người đang thi
- 400
- 6
- 25
-
43 người đang thi
- 262
- 0
- 24
-
18 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận