Câu hỏi: Khi dựng cột ở gần đường dây đến 110kV đang vận hành, khoảng cách cho phép từ dây chằng néo đến dây dẫn có điện là bao nhiêu?
A. Nhỏ nhất 4 mét
B. Nhỏ nhất 6 mét
C. Nhỏ nhất 8 mét
D. Nhỏ nhất 10 mét
Câu 1: Trường hợp đặc biệt, nếu không thể cắt điện đường dây ở phía dưới trong thời gian dài để căng (kéo) dây đường dây phía trên thì cho phép làm những việc gì sau đây?
A. Làm giàn giáo để cách ly với đường dây có điện
B. Tổ chức căng (kéo) dây phía trên trong thời gian thật ngắn
C. Thực hiện biện pháp ngăn ngừa khả năng làm rơi, hoặc chùng dây đang căng (kéo)
D. Cả a, b và c
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Khi dựng cột ở gần đường dây đến 35kV đang vận hành, khoảng cách cho phép từ dây chằng néo đến dây dẫn có điện là bao nhiêu?
A. Nhỏ nhất 2 mét
B. Nhỏ nhất 3 mét
C. Nhỏ nhất 4 mét
D. Nhỏ nhất 6 mét
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Công việc đóng cọc bằng máy gần đường dây cao áp đang vận hành, quy định nào sau đây đúng?
A. Người chỉ huy trực tiếp phải có bậc 3 an toàn điện trở lên.
B. Khi làm việc và di chuyển các chi tiết của máy đóng cọc phải cách dây dẫn có điện từ 6,0m trở lên.
C. Ở những địa hình không bằng phẳng không để đầu cần của máy đóng cọc nghiêng về phía dây dẫn có điện vì có thể dẫn đến vi phạm khoảng cách an toàn, gây ra phóng điện.
D. Cả a, b và c.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Khi dựng cột ở gần đường dây điện cao áp đang vận hành thì phải đặt các phương tiện trục kéo đảm bảo yêu cầu gì?
A. Không chằng néo trục kéo vào cột đường dây vận hành
B. Không vi phạm khoảng cách nguy hiểm với đường dây vận hành
C. Cấm đặt các phương tiện trục kéo phía dưới dây dẫn của đường dây đang vận hành
D. Cả a, b và c
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5:
A. Phải cắt điện đường dây đang vận hành
B. Phải lập phương án cụ thể và được Lãnh đạo Điện lực (Chi nhánh) phê duyệt
C. Phải lập phương án cụ thể và được Lãnh đạo Công ty phê duyệt
D. Cả a và c
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Nếu đào hố móng bằng phương pháp cơ giới ở dưới đường dây đang vận hành hoặc có khả năng vi phạm khoảng cách phóng điện, quy định nào sau đây đúng?
A. Người chỉ huy trực tiếp phải có bậc 4 an toàn điện trở lên. Các biện pháp an toàn về điện cũng được quy định như với máy đóng cọc.
B. Người chỉ huy trực tiếp phải có bậc 3 an toàn điện trở lên. Các biện pháp an toàn về điện không thực hiện quy định như với máy đóng cọc.
C. Người chỉ huy trực tiếp phải có bậc 3 an toàn điện trở lên. Các biện pháp an toàn về điện cũng được quy định như với máy đóng cọc.
D. Cả a, b và c đều sai.
30/08/2021 5 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện - Phần 10
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận