Câu hỏi: Khi đổ bê tông khối lớn mà khối đổ có thể tích dưới 1000 m3 thì tần suất lấy mẫu thí nghiệm cường độ là bao nhiêu?
A. 1 tổ mẫu / 250 m3
B. 1 tổ mẫu / 200 m3
C. 1 tổ mẫu / 150 m3
D. 1 tổ mẫu / 100 m3
Câu 1: Bê tông đổ được coi là đạt yêu cầu khi kiểm tra cường độ tuổi 28 ngày bằng ép mẫu đúc tại hiện trường cho giá trị trung bình của từng tổ mẫu không nhỏ hơn mác thiết kế, kèm theo điều kiện nào sau đây?
A. Không có mẫu nào có cường độ dưới 75% mác thiết kế
B. Không có mẫu nào có cường độ dưới 80% mác thiết kế
C. Không có mẫu nào có cường độ dưới 85% mác thiết kế
D. Không có mẫu nào có cường độ dưới 90% mác thiết kế
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Cần kiểm tra tầng lọc ngược theo những nội dung nào?
A. Chiều dày và thành phần hạt của từng lớp
B. Mặt nối tiếp: không cho phép các lớp so le, gãy khúc, trộn lẫn
C. Cả a và b
D. Cả a, b và độ phẳng của mặt lớp
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Trường hợp nào thì cần xử lý độ ẩm của đất nền trước khi đắp đập?
A. Khi độ ẩm đất nền khác với độ ẩm đất đắp
B. Khi độ ẩm đất nền lớn hơn độ ẩm đất đắp
C. Khi độ ẩm đất nền nhỏ hơn độ ẩm đất đắp
D. Không cần xử lý độ ẩm của đất nền
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Đối với đập đất đồng chất, vật liệu đất đắp đập phải có hệ số thấm sau khi đầm nén là bao nhiêu?
A. Không được lớn hơn 1 × 10-3 cm/s
B. Không được lớn hơn 1 × 10-2 cm/s
C. Không được lớn hơn 1 × 10-4 cm/s
D. Các trị số đều đúng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Khi đầm đất theo hướng song song với tim đập, chiều rộng vết đầm chồng lấn lên nhau được khống chế như thế nào?
A. Không nhỏ hơn 20 cm
B. Không nhỏ hơn 30 cm
C. Không nhỏ hơn 35 cm
D. Không nhỏ hơn 40 cm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khi xử lý nền và vai đập đất, ở những vị trí chưa đắp đập ngay được, chiều dày lớp bảo vệ cần để lại là bao nhiêu?
A. Từ 20 cm đến 30 cm
B. Từ 50 cm đến 60 cm
C. Từ 80 cm đến 100 cm
D. Các đáp án đều đúng
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 21
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận