Câu hỏi: Khi công việc không phải cử người giám sát an toàn điện, thì việc giám sát an toàn điện và an toàn lao động trong khi làm việc thuộc trách nhiệm của người nào?

117 Lượt xem
30/08/2021
3.0 9 Đánh giá

A. Người chỉ huy trực tiếp

B. Người lãnh đạo công việc

C. Người giám sát an toàn điện

D. Cả a và c

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Người cho phép sau khi đã thực hiện xong thủ tục cho phép làm việc và những yêu cầu của người cấp phiếu thì giao 02 phiếu công tác cho người nào?

A. Người chỉ huy trực tiếp và người cấp phiếu

B. Người chỉ huy trực tiếp và trưởng ca trực vận hành

C. Người chỉ huy trực tiếp và người giám sát an toàn điện

D. Người giám sát an toàn điện và trưởng ca trực vận hành

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Người CHTT khi làm việc theo Lệnh công tác được quy định:

A. Là những người đã được công nhận chức danh “Người chỉ huy trực tiếp” trong phiếu công tác.

B. Là nhân viên vận hành có bậc 5 an toàn điện.

C. Người chỉ huy trực tiếp phải có bậc 4 an toàn điện trở lên và được công nhận chức danh “Người chỉ huy trực tiếp”, được người ra lệnh cử để thực hiện công việc; phải biết thời gian, địa điểm, nắm vững nội dung công việc được giao và các biện pháp an toàn phù hợp với yêu cầu của công việc.

D. Cả a, b và c.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Người chỉ huy trực tiếp trong Lệnh công tác có trách nhiệm:

A. Nhận LCT từ người ra lệnh. Trường hợp nhận lệnh miệng được truyền đạt trực tiếp hoặc qua điện thoại, bộ đàm phải ghi âm (nếu có điều kiện) và ghi vào sổ nhật ký. Trong sổ nhật ký phải ghi rõ: Người ra lệnh, nơi làm việc, thời gian bắt đầu, kết thúc, họ tên người CHTT, người GSAT điện(nếu có) và nhân viên đơn vị công tác,đồng thời dành một mục để ghi việc kết thúc công việc. Phải đọc kỹ nội dung LCT, nếu thấy bất thường hoặc chưa rõ thì phải hỏi lại ngay người ra lệnh.

B. Nhận LCT từ  kỹ thuật viên, tổ trưởng sản xuất, lãnh đạo đơn vị. Nếu nhận lệnh miệng thì phải ghi chép đầy đủ nội dung theo quy định vào sổ nhật ký.

C. Trường hợp nhận LCT lệnh miệng, nếu không thể trực tiếp ghi chép được thì cho phép bỏ qua chế độ ghi chép.

D. Cả a, b và c.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Trường hợp nào phải cử người GSAT điện riêng khi làm việc theo Lệnh công tác:

A. Trường hợp làm việc theo LCT, nếu có yếu tố có thể dẫn đến tai nạn trong khi làm việc đối với đơn vị công tác mà người CHTT không thể GSAT điện được thì phải cử người GSAT điện riêng.

B. Tất cả các trường hợp làm việc theo LCT.

C. Khi làm việc theo LCT công việc làm có cắt điện một phần.

D. Cả a và c.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Người GSAT điện (nếu có) khi làm việc theo LCT phải:

A. Cùng người CHTT kiểm tra và thực hiện (nếu có) các biện pháp an toàn đã đủ và đúng, nếu làm việc theo lệnh viết thì phải ký tên vào Mục 2.2 của Lệnh công tác.

B. Việc thực hiện các biện pháp an toàn (nếu có) thuộc trách nhiệm của người CHTT; nếu làm việc theo lệnh viết thì không phải ký tên vào Mục 2.2 của Lệnh công tác.

C. Không chịu trách nhiệm về AT điện nếu đơn vị công tác không thực hiện đúng các quy định và những yêu cầu về an toàn điện tại nơi làm việc.

D. Cả a và c.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Nhân viên trong đơn vị công tác trong Lệnh công tác được quy định:

A. Phải là những người được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ và huấn luyện về an toàn điện phù hợp với công việc được giao.

B. Có thể là người lao động tự do chưa được huấn luyện về an toàn điện, được đơn vị công tác thuê mướn làm việc trên thiết bị điện.

C. Nếu là người của đơn vị quản lý vận hành trong trường hợp cần thiết  vẫn được phép làm việc trên thiết bị điện ngay cả khi  chưa qua huấn luyện về AT điện phù hợp với công việc được giao.

D. Cả a, b và  c.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn An toàn điện - Phần 18
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên