Câu hỏi:

Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là?

286 Lượt xem
30/11/2021
3.2 5 Đánh giá

A. Chất kháng sinh.

B. Kháng thể.

C. Kháng nguyên.

D. Prôtêin độc.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Loại bạch cầu nào dưới đây tham gia vào hoạt động thực bào?

Bạch cầu trung tính

Bạch cầu limphô

Bạch cầu ưa kiềm

Bạch cầu ưa axit

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây?

A. Prôtêin độc

B. Kháng thể

C. Kháng nguyên

D. Kháng sinh

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể?

Bạch cầu mônô

Bạch cầu limphô B

Bạch cầu limphô T

Bạch cầu ưa axit

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch đó là:

A. Miễn dịch tự nhiên, miễn dịch nhân tạo

 B. Miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch tập nhiễm

C. Miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch chủ động

D. Miễn dịch chủ động, miễn dịch tập nhiễm

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá?

A. Kháng nguyên – kháng thể

B. Kháng nguyên – kháng sinh

C. Kháng sinh – kháng thể

D. Vi khuẩn – prôtêin độc

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 14 (có đáp án): Bạch cầu - Miễn dịch
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 17 Câu hỏi
  • Học sinh