Trắc nghiệm Sinh Học 8 Bài 14: (có đáp án) Bạch cầu - Miễn dịch (Phần 2)

Trắc nghiệm Sinh Học 8 Bài 14: (có đáp án) Bạch cầu - Miễn dịch (Phần 2)

  • 30/11/2021
  • 17 Câu hỏi
  • 235 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Sinh Học 8 Bài 14: (có đáp án) Bạch cầu - Miễn dịch (Phần 2). Tài liệu bao gồm 17 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 3: Tuần hoàn. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.5 8 Đánh giá
Cập nhật ngày

09/02/2022

Thời gian

14 Phút

Tham gia thi

4 Lần thi

Câu 1:

Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính ?

A. 3 loại  

B. 4 loại

C. 5 loại  

6 loại

Câu 2:

Kháng nguyên là gì?

A. Một loại prôtêin do tế bào hồng cầu tiết ra

B. Một loại prôtêin do tế bào bạch cầu tiết ra.

C. Một loại prôtêin do tế bào tiểu cầu tiết ra.

Những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể.

Câu 3:

Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế:

A. Thực bào.

B. Tiết kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên,

C. Phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm virut, vi khuẩn.

Cả A, B và C đúng.

Câu 4:

Đại thực bào là do loại bạch cầu nào phát triển thành ?

A. Bạch cầu ưa kiềm

B. Bạch cầu mônô

C. Bạch cầu limphô

Bạch cầu trung tính

Câu 5:

Loại bạch cầu nào dưới đây tham gia vào hoạt động thực bào ?

A. Bạch cầu trung tính

B. Bạch cầu limphô

C. Bạch cầu ưa kiềm

Bạch cầu ưa axit

Câu 7:

Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể ?

A. Bạch cầu mônô

B. Bạch cầu limphô B

C. Bạch cầu limphô T

Bạch cầu ưa axit

Câu 8:

Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ?

A. Prôtêin độc

B. Kháng thể

C. Kháng nguyên

Kháng sinh

Câu 10:

Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá ?

A. Kháng nguyên – kháng thể

B. Kháng nguyên – kháng sinh

C. Kháng sinh – kháng thể

Vi khuẩn – prôtêin độc

Câu 11:

Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là?

A. Chất kháng sinh.

B. Kháng thể.

C. Kháng nguyên.

Prôtêin độc

Câu 13:

Khả năng người nào đã từng một lần bị bệnh nhiễm bệnh nào đó, sau đó không mắc lại bệnh đó nữa được gọi là?

A. Miễn dịch bẩm sinh.

B. Miễn dịch chủ động

C. Miễn dịch tập nhiễm.

Miễn dịch bị động.

Câu 14:

Khi được tiêm phòng vacxin thuỷ đậu, chúng ta sẽ không bị mắc căn bệnh này trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào ?

A. Miễn dịch tự nhiên

B. Miễn dịch nhân tạo

C. Miễn dịch tập nhiễm

Miễn dịch bẩm sinh

Câu 15:

Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá

Kháng nguyên – kháng thể

Kháng nguyên – kháng sinh

Kháng sinh – kháng thể

Vi khuẩn – prôtêin độc

Câu 16:

Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là

chất kháng sinh.

kháng thể.

kháng nguyên.

prôtêin độc.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh Học 8 Bài 14: (có đáp án) Bạch cầu - Miễn dịch (Phần 2)
Thông tin thêm
  • 4 Lượt thi
  • 14 Phút
  • 17 Câu hỏi
  • Học sinh