Câu hỏi: Khi bị viêm tai giữa, thường sau một vài tuần bệnh không đỡ mà các triệu chứng lại nặng lên, cần theo dõi:

62 Lượt xem
30/08/2021
3.2 10 Đánh giá

A. Viêm tai xương chũm cấp

B. Viêm tai xương chũm mạn tính

C. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm

D. Viêm tai xương chũm mạn tính sắp xuất ngoại

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Biến chứng sớm nguy hiểm trước mắt trong viêm họng bạch hầu là: 

A. Viêm cơ tim

B. Bại liệt

C. Khó thở thanh quản

D. Viêm thượng thận

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Chỉ khám mũi bình thường nhưng hay gặp 1 tai biến phải xử trí:

A. Gây đau đớn

B. Chảy máu

C. Gây nhiễm trùng

D. Kích thích gây hắt hơi

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Tìm một nguyên nhân dính cuốn mũi vào vách ngăn không do phẫu thuật: 

A. Tổn thương xây xước giữa cuốn mũi và vách ngăn khi phẩu thuật

B. Hậu phẩu không săn sóc làm thuốc tách dính đều đặn

C. Bị chấn thương mũi nhưng không đi khám và điều trị

D. Bệnh nhân không tái khám để làm thuốc hậu phẩu

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Papilome thanh quản hay gặp ở lứa tuổi: 

A. Trẻ em

B. Người lớn

C. Người già

D. Người hay dùng giọng nói cao

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Trong những trường hợp điếc tiếp nhận sau, trường hợp nào thường có biểu hiện cả hai bên?

A. Viêm tai xương chũm

B. Điếc đột ngột

C. Zona tai 

D. Điếc do nhiễm độc kháng sinh nhóm aminoside toàn thân

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Điều nguy hiểm tính mạng bệnh nhân nhất sau mổ tai: 

A. Gây điếc nặng hơn

B. Chảy mủ tai nhiều hơn

C. Gây nhức đầu thường xuyên hơn

D. Gây viêm não, màng não 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Tai - Mũi - Họng - Phần 26
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên