Câu hỏi: Khám phù bằng dấu ấn lõm nên thực hiện ở vị trí:

118 Lượt xem
30/08/2021
3.1 7 Đánh giá

A. Mắt

B. Đùi

C. Trán

D. Tất cả đều sai

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Dịch ổ bụng ở bệnh nhân phù toàn thân phản ảnh:

A. Tình trạng giảm áp lực keo trong lòng mạch

B. Một bệnh lý về thận

C. Suy tim toàn bộ

D. Xơ gan mất bù

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Các cơ chế gây phù trong xơ gan:

A. Tăng áp lực thủy tĩnh

B. Giảm áp lực keo

C. Tăng tính thấm thành mạch

D. Cả 3 cơ chế trên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Phù kèm với dấu hiệu tuần hoàn bàng hệ ở hạ sườn và thượng vị thường do nguyên nhân:

A. Chèn ép tĩnh mạch chủ trên

B. Chèn ép tĩnh mạch chủ dưới

C. Suy tim

D. Xơ gan

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Đặc điểm nào sau đây là của dịch báng trong bệnh xơ gan:

A. LDH > 250Ul

B. Tế bào > 250/mm3

C. Màu vàng trong, Rivalta(-)

D. Tỷ trọng dịch báng > 1,016

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Phù kèm với tuần hoàn bàng hệ ở ngực thường do nguyên nhân:

A. Suy tim

B. Hội chứng trung thất

C. Tắc tĩnh mạch trên gan

D. Hẹp động mạch chủ

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Cường Aldosterone thứ phát có thể gặp trong các trường hợp phù do:

A. Xơ gan

B. Suy dinh dưỡng

C. Bệnh Bêri - Bêri

D. Viêm tắc tĩnh mạch

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở - Phần 45
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên