Câu hỏi: Khả năng các tiểu cầu gắn kết lẫn nhau tạo thành nút chặn tiểu cầu gọi là:
A. Khả năng ngưng tập
B. Khả năng kết dính
C. Khả năng thay đổi hình dạng và phóng thích
D. Khả năng thay đổi hấp phụ và vận chuyển các chất
Câu 1: Thuốc chống mất nước, điện giải Oresol trong tiêu chảy dựa trên cơ chế:\(HCO_3^ - \)
A. Đồng vận chuyển nghịch \(\mathop {Na}\nolimits^ + \) /\(HCO_3^ - \)
B. Đồng vận chuyển nghịch Na+ /H+
C. Đồng vận chuyển thuận Na+ /Glucose hoặc Amino acid
D. Bơm Na+ K+ ATPase
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Sự gia tăng tính bám dính của tiểu cầu vào thành mạch tổn thương phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. ADP
B. ATP
C. Plasmin
D. Độ nhớt của máu
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Các yếu tố sau có tác dụng kích thích hấp thu Fe++, ngoại trừ:
A. Trữ lượng sắt cơ thể giảm
B. Ascorbic acid
C. Phytic acid
D. Tăng sản xuất hồng cầu
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Các chất hoạt hóa tiểu cầu được chứa trong cấu trúc nào trong tiểu cầu?
A. Các hạt đậm
B. Các hạt alpha type 1
C. Các hạt alpha type 2
D. Vùng sol-gel dưới màng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Sắt có trong thức ăn chủ yếu dạng Fe3+ được chuyển thành Fe2+ nhờ:
A. Vitamin A
B. Vitamin C
C. Vitamin K
D. Vitamin D
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Xét nghiệm thời gian máu chảy, chọn câu đúng:
A. Đánh giá giai đoạn từ lúc bắt đầu tổn thương thành mạch cho đến khi hình thành sợi tơ huyết
B. Thời gian máu chảy tính bằng phút là một số giọt máu nhỏ ra đến khi đông lại
C. Ở người bình thường, giọt đầu tiên lớn nhất so đó giảm dần theo thời gian
D. Thời gian máu chảy luôn luôn nhỏ hơn so với thời gian máu đông
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 37
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học có đáp án
- 644
- 35
- 50
-
62 người đang thi
- 516
- 13
- 50
-
36 người đang thi
- 498
- 13
- 50
-
29 người đang thi
- 537
- 13
- 50
-
53 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận