Câu hỏi: Hormon có tác dụng gây co mạch mạnh nhất là:
A. Angiotensin II
B. Adrenalin
C. Noradrenalin
D. Vasopressin
Câu 1: Khi co kéo mạnh các tạng trong bụng sẽ dẫn đến:
A. Phản xạ Bainbridge – tăng nhịp tim
B. Phản xạ Golz – tăng nhịp tim
C. Phản xạ Bainbridge – giảm nhịp tim
D. Phản xạ Golz – giảm nhịp tim
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Khi vận động, yếu tố nào sau đây tăng lên?
A. Lưu lượng tim
B. Áp suất tâm trương
C. Áp suất động mạch phổi
D. Kháng lực động mạch phổi
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Khi các áp cảm thụ quan giảm kích thích tất cả các yếu tố sau sẽ tăng, ngoại trừ:
A. Cung lượng tim
B. Hoạt động thần kinh phó giao cảm
C. Tổng kháng lực ngoại biên
D. Hoạt động thần kinh giao cảm
30/08/2021 1 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Phản xạ tim-tim xuất hiện khi:
A. Máu về tim nhiều
B. Máu về tâm nhĩ phải nhiều
C. Máu về tâm nhĩ trái nhiều
D. Máu về tâm thất nhiều
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Nhịp tim tăng lên khi:
A. Tăng áp suất máu trong quai động mạch chủ
B. Tăng phân áp oxy trong máu động mạch
C. Tăng nồng độ Ca++ trong máu đến tim
D. Giảm phân áp CO2 trong máu động mạch
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 19
- 2 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận