Câu hỏi:
Hợp chất (CH3)2C=CH–C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là
A. A. 2,4,4-trimetylpent-2-en
B. B. 2,2,4- trimetylpent-3-en
C. C. 2,4-trimetylpent-3-en
D. D. 2,4-trimetylpent-2-en
Câu 1: Đốt cháy hết 0,03 mol hỗn hợp khí X (ở điều kiện thường) gồm CH4 và hiđrocacbon Y mạch hở (CxH2x), trong đó CH4 dưới 50% về thể tích. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được 9,85 gam kết tủa. Số công thức cấu tạo có thể có của Y là:
A. A. 6
B. B. 4
C. C. 3
D. D. 1
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C6H10 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa màu vàng nhạt ?
A. A. 2.
B. B. 4.
C. C. 3.
D. 5.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X (kể cả đồng phân hình học) thu được butan. Số chất X thỏa mãn là:
A. A. 7
B. B. 6
C. C. 9
D. D. 10
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo kết tủa vàng. Khi hiđro hoá hoàn toàn X thu được 2,2-đimetylbutan. X là
A. A. 2,2-đimetylbut-3-in
B. B. 3,3-đimetylpent-1-in
C. C. 2,2-đimetylbut-2-in
D. D. 3,3-đimetylbut-1-in
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H5Cl. Số đồng phân của X là:
A. A. 3
B. B. 5
C. C. 6
D. D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây : SO2, C2H2, NH3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây ?
A. A. Dung dịch HCl
B. B. Dung dịch AgNO3/NH3
C. C. Quỳ tím ẩm
D. D. Dung dịch NaOH
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận