Câu hỏi:
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 19 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là:
A. A. 26,88 lít.
B. B. 53,76 lít.
C. C. 58,24 lít.
D. 22,4 lít.
Câu 1: Hỗn hợp Y gồm ba hiđrocacbon có tỉ khối so với hiđro là 16,5. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,20 mol hỗn hợp Y, sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng khối lượng bình 1 tăng 10,80 gam, bình 2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. A. 88,65
B. B. 98,50
C. C. 59,10
D. D. 78,80
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etilen, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là:
A. A. 6
B. B. 4
C. C. 7
D. D. 5
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho phản ứng
C6H5–CH=CH2 + KMnO4 C6H5–COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là :
A. A. 27
B. B. 31
C. C. 34
D. D. 24
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: X1, X2, X3 là 3 anken có công thức phân tử C4H8. Hiđro hóa hoàn toàn X1, X2, X3 thì X1 và X2 cho cùng một sản phẩm; X3 cho ankan khác. Mặt khác, cho X1, X2, X3 cùng tác dụng với HCl, thì X1 cho một sản phẩm; X2, X3 đều cho hai sản phẩm. Vậy X1, X2 và X3 tương ứng là:
A. A. cis-but-2-en, trans-but-2-en và but-1-en
B. B. but-2-en, but-1-en và isobutilen
C. C. cis-but-2-en, trans-but-2-en và isobutilen
D. D. but-2-en, isobutilen và but-1-en
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hiđrocacbon mạch hở X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được dẫn xuất Y duy nhất. Trong phân tử Y, clo chiếm 38,38% về khối lượng. Tên gọi của X là:
A. A. 2,3-đimetylbut-2-en
B. B. etilen
C. C. but-2-en
D. D. but-1-en
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận