Câu hỏi:
Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,344 lít khí N2 (đktc) và dung dịch X. Thêm NaOH dư vào dung dịch X và đun sôi thì thu được 1,344 lít khí NH3. Gía trị của m là?
A. 0,54
B. 1,62
C. 10,08
D. 9,72
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng :
Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là bao nhiêu?
A. 53
B. 55
C. 57
D. 59
17/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay tự oxi hoá - khử)?
A. 2KClO3 → 2KCl + 3O2
B. S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
C. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
D. Cl2 + 2KOH → KClO + KCl + H2O
17/11/2021 1 Lượt xem
17/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Cho các nguyên tố và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn như sau: 14Si, 16S, 11Na, 12Mg. Dãy được sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ và tăng tính axit của các oxit là gì?
A. Na2O, MgO, SiO2, SO3.
B. MgO, Na2O, SO3, SiO2.
C. Na2O, MgO, SO3, SiO2.
D. MgO, Na2O, SiO2, SO3.
17/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho các phản ứng sau:
(1) 4HCl + MnO2→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(2) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(3) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
(4) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Các phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa?
A. (2) và (3).
B. (1) và (2).
C. (1) và (4).
D. (3) và (4).
17/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: ho 15,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thu được 39,7 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Khối lượng của Mg trong 15,2 gam X là bao nhiêu?
A. 4,8 gam.
B. 7,2 gam.
C. 9,2 gam.
D. 3,6 gam.
17/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi HK1 môn Hóa 10 năm 2020 của Trường THPT Trương Định
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thư viện đề thi lớp 10
- 578
- 1
- 40
-
88 người đang thi
- 533
- 1
- 40
-
65 người đang thi
- 637
- 1
- 40
-
56 người đang thi
- 567
- 0
- 40
-
48 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận