Câu hỏi: Hiện nay ở Việt Nam, những mặt hàng nào cấm nhập khẩu?

111 Lượt xem
30/08/2021
3.8 6 Đánh giá

A. Vũ khí đạn dược, các loại ma tuý, các sản phẩm văn hoá nước ngoài, đồ chơi trẻ em có tính chất bạo lực, pháo các loại, thuốc lá điếu, xì gà và các dạng thuốc lá thành phần khác, hàng tiêu dùng đã qua sử dụng

B. Vũ khí đạn dược, các loại ma tuý, các sản phẩm văn hoá đồi truỵ, phản động nước ngoài, đồ chơi trẻ em có tính chất bạo lực, pháo các loại, thuốc lá điếu, xì gà và các dạng thuốc lá thành phẩm khác, hàng tiêu dùng đã qua sử dụng

C. Vũ khí đạn dược, các loại ma tuý, các sản phẩm văn hoá đồi truỵ, phản động nước ngoài, đồ chơi trẻ em có ảnh hưởng xấu đến giáo dục nhân cách và trật tự an toàn xã hội, pháo các loại, thuốc lá điếu, xì gà và các dạng thuốc lá thành phẩm khác, hàng tiêu dùng đã qua sử dụng

D. Vũ khí đạn dược, các loại ma tuý, các sản phẩm văn hoá nước ngoài, đồ chơi trẻ em có tính chất bạo lực, pháo các loại, thuốc lá điếu, xì gà và các dạng thuốc lá thành phẩm khác, hàng tiêu dùng đã qua sử dụng, xe máy, ô tô

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Nội dung chủ yếu của luật thương mại quốc tế về quyền sở hữu trí tuệ gồm:

A. Bản quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả, bằng sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, thương hiệu, xuất xứ hàng hoá, chỉ dẫn địa lý, sơ đồ bố trí mạch tích hợp

B. Bản quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả, bằng sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, thương hiệu, các loại thông tin mật và bí quyết thương mại, chỉ dẫn địa lý, sơ đồ bố trí mạch tích hợp

C. Quyền tác giả, nhãn hiệu hàng hoá và dịch vụ, thương hiệu, chỉ dẫn địa lý, bản vẽ và kiểu dáng công nghiệp, bằng phát minh sáng chế, sơ đồ bố trí mạch tích hợp, bảo hộ thông tin mật và bí quyết thương mại, các hợp đồng li – xăng (license) chống cạnh tranh trong thương mại

D. Quyền tác giả, và các bản quyền, nhãn hiệu hàng hoá, chỉ dẫn địa lý, bản vẽ và kiểu dáng công nghiệp, bằng phát minh sáng chế, bản phát minh bảng tích hợp, các thông tin mật và bí quyết thương mại, các hợp đồng li – xăng (license) chống cạnh tranh trong thương mại…. 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Các quan hệ thương mại quốc tế được điều chỉnh dựa vào các nguồn pháp luật?

A. Luật dân sự, luật kinh tế, luật doanh nghiệp, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế

B. Luật dân sự, luật kinh tế, luật doanh nghiệp, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, án lệ

C. Luật dân sự, luật kinh tế, luật doanh nghiệp, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, án lệ, luật tục

D. Điều ước quốc tế, luật quốc gia, tập quán thương mại quốc tế

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Trình bày quan niệm về pháp luật thương mại quốc tế?

A. Là các hoạt động thương mại của cá nhân, tổ chức được pháp luật thương mại quốc tế điều chỉnh

B. Là toàn bộ các qui phạm điều chỉnh quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá, các dịch vụ thương mại có yếu tố nước ngoài

C. Là toàn bộ các qui phạm điều chỉnh quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá, các dịch vụ thương mại dịch vụ xúc tiến thương mại có yếu tố nước ngoài

D. Là toàn bộ các qui phạm điều chỉnh quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ và các dịch vụ xúc tiến thương mạ

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: So sánh sự khác nhau hai công ước: công ước Viên 1980, công ước Lahaye 1964 quan niệm về hợp đồng mua bán ngoại thương:

A. Công ước Viên 1980 đưa ra 2 tiêu chuẩn: chủ thể ở các nước khác nhau, hàng hoá được di chuyển từ nước này qua nước khác. Công ước Lahaye 1964 đưa ra 1 tiêu chuẩn: chủ thể của hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau

B. Công ước viên 1980 đưa ra 2 tiêu chuẩn: chủ thể ở các nước khác nhau, hàng hoá được di chuyển từ nước này qua nước khác. Công ước Lahaye 1964 đưa ra 3 tiêu chuẩn: chủ thể của hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác, hàng hoá di chuyển ra nước ngoài, chào hàng được lập ở các nước khác nhau, hàng hoá di chuyển ra nước ngoài, chào hàng được lập ở các nước khác nhau

C. Công ước viên 1980 đưa ra 1 tiêu chuẩn: các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau. Công ước Lahaye 1964 đưa ra 3 tiêu chuẩn: chủ thể của hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá di chuyển ra nước ngoài, chào hàng, chấp nhận hàng được lập ở các nước khác nhau

D. Công ước viên 1980 đưa ra 2 tiêu chuẩn: các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá được di chuyển từ nước này qua nước khác. Công ước Lahaye 1964 đưa ra 3 tiêu chuẩn: chủ thể của hợp đồng có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, hàng hoá di chuyển ra nước ngoài, chào hàng được lập ở các nước khác nhau

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Việc lựa chọn cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương:

A. Các bên tự do lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp có thể chọn toà hoặc trọng tài bất kỳ nước nào. Trọng tài là cơ quan giải quyết tranh chấp phi chính phủ. Toà án là cơ quan giải quyết tranh chấp mang tính quyền lực nhà nước

B. Các bên chỉ chọn trọng tài, toà án của nước người bán hoặc trọng tài nước người mua, Trọng tài là cơ quan giải quyết tranh chấp phi chính phủ. Toà án là cơ quan giải quyết tranh chấp mang tính quyền lực nhà nước

C.  Có thể chọn bất cứ Trọng tài nước nào miễn sao bảo đảm quyền lợi của các bên. Toà án xét xử theo những nguyên tắc nhất định, không thể chọn tuỳ tiện. Trọng tài là cơ quan giải quyết tranh chấp phi chính phủ. Toà án là cơ quan giải quyết tranh chấp mang mang tính quyền lực nhà nước

D. Có thể chọn trọng tài, toà án của nước người bán, của nước người mua, hoặc của nước thứ ba, Trọng tài là cơ quan giải quyết tranh chấp phi chính phủ. Toà án là cơ quan giải quyết tranh chấp mang tính quyền lực nhàn nước

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Theo công ước viên 1980, chào hàng tự do trong thương mại quốc tế là loại chào hàng gửi cho những bạn hàng?

A. Cùng một lúc, nó không ràng buộc trách nhiệm của người chào hàng. Họ có quyền sửa đổi, rút lại bất kỳ lúc nào trước khi có sự chấp nhận chào hàng

B. Ở các thời điểm khác nhau. Nó không ràng buộc trách nhiệm của người chào hàng. Họ có quyền sửa đổi, rút lại bất kỳ lúc nào trước khi có sự chấp nhận chào hàng

C. Cùng một lúc trong một thời gian hợp lý. Nó không ràng buộc trách nhiệm của người chào hàng. Họ có quyền sửa đổi, rút lại bất kỳ lúc nào trước khi có sự chấp nhận chào hàng

D. Cùng một lúc trong một thời hạn nhất định. Nó không ràng buộc trách nhiệm của người chào hàng. Họ có quyền sửa đỏi, rút lại bất kỳ lúc nào trước khi có sự chấp nhận chào hàng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 22
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên