Câu hỏi: Hiện nay người mắc bệnh bụi phổi silic:

170 Lượt xem
30/08/2021
3.2 6 Đánh giá

A. Có thể điều trị lành được nếu phát hiện sớm 

B. Có thể khỏi bệnh nếu ngừng tiếp xúc với bụi và điều trị tích cực

C. Không thể khỏi bệnh dù được điều trị và ngừng tiếp xúc với bụi

D. Bệnh tiến triển nặng hơn nếu tiếp tục tiếp xúc với bụi 

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Bệnh bụi phổi silic thường gặp ở công nhân các ngành sản xuất:

A. Khai thác than, khai thác đá, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng

B. Xi măng 

C. Nông nghiệp, lâm nghiệp 

D. Hàn xì

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Bệnh bụi phổi silic là bệnh nghề nghiệp gây ra do:

A. Loại bụi silicat Ca và Mg 

B. Bụi silic dioxyt tự do

C. Bụi silic dioxyt tự do với sự hiện diện của một yếu tố gây dị ứng 

D. Bụi silic dioxyt tự do với sự hiện diện của một loại vi trùng 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Bụi chì khi vào hệ hô hấp sẽ:

A. Gây phổi nhiễm bụi chì 

B. Hấp thụ vào máu và gây nhiễm độc chung

C. Được thải ra và không ảnh hưởng tới hệ hô hấp

D. Gây tổn thương cho phế quản

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Bụi có thể gây ung thư là:

A. Bụi sắt 

B. Bụi than 

C. Bụi đồng, chì 

D. Bụi crôm, arsenic

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Công nhân làm việc trong các ngành nghề sau đây dễ mắc bệnh bụi phổi silic, ngoại trừ:

A. Khai thác mỏ than 

B. Khai thác đá 

C. Xi măng

D. Sản xuất gạch chịu lửa

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Bụi có thể gây nhiễm độc chung là:

A. Bụi sắt 

B. Bụi than 

C. Bụi chì

D. Bụi crôm

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động - Phần 11
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên