Câu hỏi: Công nhân làm việc trong các ngành nghề sau đây dễ mắc bệnh bụi phổi silic, ngoại trừ:

160 Lượt xem
30/08/2021
3.3 7 Đánh giá

A. Khai thác mỏ than 

B. Khai thác đá 

C. Xi măng

D. Sản xuất gạch chịu lửa

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Biểu hiện lâm sàng của bệnh bụi phổi asbest:

A. Sớm với các dấu hiệu ho khó thở tức ngực

B. Sớm với các dấu hiệu cơ năng điễn hình 

C. Rất muộn với dấu hiệu ho và khái huyết 

D. Rất muộn với các dấu hiệu cơ năng không điển hình.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Bệnh bụi phổi silic thường gặp ở công nhân các ngành sản xuất:

A. Khai thác than, khai thác đá, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng

B. Xi măng 

C. Nông nghiệp, lâm nghiệp 

D. Hàn xì

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Bệnh bụi phổi asbest thường gặp ở công nhân các ngành sản xuất:

A. Vật liệu xây dựng, các nhà máy hóa chất trừ sâu 

B. Vật liệu xây dựng, vật liệu cách nhiệt, gạch chịu lửa, vật liệu cách âm

C. Xi măng, vôi, bóng đèn điện 

D. Nông nghiệp, lâm nghiệp

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Biến đổi bệnh lý trong bệnh bụi phổi silic là:

A. Tổn thương xơ hóa phổi gây giảm thông khí hạn chế

B. Tổn thương xơ hóa phổi gây giảm thông khí tắc nghẽn 

C. Tổn thương xơ hóa ở đỉnh phổi trong giai đoạn đầu 

D. Xơ hóa khởi phát ở các phế huyết quản gốc

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Một số loại bụi có thể gây cháy và nổ là do:

A. Kích thước hạt bụi nhỏ 

B. Có mồi lửa ở nơi có bụi 

C. Nồng độ oxy quá cao 

D. Tính chất hóa học của bụi và có mồi lửa ở nơi có bụi

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động - Phần 11
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên