Câu hỏi: Biến đổi bệnh lý trong bệnh bụi phổi silic là:
A. Tổn thương xơ hóa phổi gây giảm thông khí hạn chế
B. Tổn thương xơ hóa phổi gây giảm thông khí tắc nghẽn
C. Tổn thương xơ hóa ở đỉnh phổi trong giai đoạn đầu
D. Xơ hóa khởi phát ở các phế huyết quản gốc
Câu 1: Khám sức khỏe khi tuyển công nhân lần đầu tiên làm việc ở nơi có bụi nhằm mục đích chính là:
A. Phát hiện người có bệnh do bụi gây ra ở hệ hô hấp
B. Phát hiện người có bệnh do bụi gây ra ở hệ hô hấp và tim mạch
C. Để bố trí nơi lao động thích hợp
D. Để phát hiện người có bệnh không được tiếp xúc với bụi
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Công nhân làm việc trong các ngành nghề sau đây dễ mắc bệnh bụi phổi silic, ngoại trừ:
A. Khai thác mỏ than
B. Khai thác đá
C. Xi măng
D. Sản xuất gạch chịu lửa
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Bụi chì khi vào hệ hô hấp sẽ:
A. Gây phổi nhiễm bụi chì
B. Hấp thụ vào máu và gây nhiễm độc chung
C. Được thải ra và không ảnh hưởng tới hệ hô hấp
D. Gây tổn thương cho phế quản
30/08/2021 1 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Bụi có thể gây kích thích da niêm mạc, làm tổn thương hoại tử vách ngăn mũi là:
A. Bụi sắt
B. Bụi than
C. Bụi chì
D. Bụi crôm
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Tác hại do bụi asbest gây ra là:
A. Ung thư
B. Lao phổi
C. Xơ hoá phổi
D. Xơ hoá phổi và ung thư trung biểu mô màng phổi, màng bụng
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động - Phần 11
- 1 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động có đáp án
- 807
- 6
- 20
-
86 người đang thi
- 590
- 3
- 20
-
63 người đang thi
- 522
- 4
- 20
-
31 người đang thi
- 518
- 3
- 20
-
47 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận