Câu hỏi: Bệnh bụi phổi silic thường gặp ở công nhân các ngành sản xuất:
A. Khai thác than, khai thác đá, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng
B. Xi măng
C. Nông nghiệp, lâm nghiệp
D. Hàn xì
Câu 1: Chỉ có thể làm giảm tác hại của bụi trong sản xuất bằng các biện pháp:
A. Kỹ thuật
B. Y tế
C. Phòng hộ cá nhân
D. Tổng hợp toàn diện
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Bụi silic khi xâm nhập vào phế nang:
A. Bị các đại thực bào tiêu hủy
B. Bị các đại thực bào tiêu hủy một phần
C. Bị các đại thực bào khu trú lại và đào thải ra ngoài trong một thời gian dài
D. Các đại thực bào đến ăn nhưng chính các đại thực bào bị tổn thương
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Một số loại bụi có thể gây cháy và nổ là do:
A. Kích thước hạt bụi nhỏ
B. Có mồi lửa ở nơi có bụi
C. Nồng độ oxy quá cao
D. Tính chất hóa học của bụi và có mồi lửa ở nơi có bụi
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Bụi có thể gây kích thích da niêm mạc, làm tổn thương hoại tử vách ngăn mũi là:
A. Bụi sắt
B. Bụi than
C. Bụi chì
D. Bụi crôm
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Biến đổi bệnh lý trong bệnh bụi phổi silic là:
A. Tổn thương xơ hóa phổi gây giảm thông khí hạn chế
B. Tổn thương xơ hóa phổi gây giảm thông khí tắc nghẽn
C. Tổn thương xơ hóa ở đỉnh phổi trong giai đoạn đầu
D. Xơ hóa khởi phát ở các phế huyết quản gốc
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động - Phần 11
- 1 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động có đáp án
- 807
- 6
- 20
-
68 người đang thi
- 590
- 3
- 20
-
16 người đang thi
- 522
- 4
- 20
-
22 người đang thi
- 518
- 3
- 20
-
19 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận