Câu hỏi: Bụi gây co thắt phế quản chủ yếu là:
A. Bụi có nguồn gốc động vật
B. Bụi bông
C. Bụi đá
D. Bụi kim loại
Câu 1: Công nhân làm việc trong các ngành nghề sau đây dễ mắc bệnh bụi phổi silic, ngoại trừ:
A. Khai thác mỏ than
B. Khai thác đá
C. Xi măng
D. Sản xuất gạch chịu lửa
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Bệnh bụi phổi asbest thường gặp ở công nhân các ngành sản xuất:
A. Vật liệu xây dựng, các nhà máy hóa chất trừ sâu
B. Vật liệu xây dựng, vật liệu cách nhiệt, gạch chịu lửa, vật liệu cách âm
C. Xi măng, vôi, bóng đèn điện
D. Nông nghiệp, lâm nghiệp
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Chụp X quang khi khám định kỳ cho công nhân tiếp xúc với bụi silic:
A. Có giá trị chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi
B. Có giá trị chẩn đoán xác định bệnh bụi phổi
C. Có giá trị theo dõi bệnh nhân mắc bệnh bụi phổi
D. Để phân biệt bệnh bụi phổi với các bệnh khác
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Bụi có kích thước < 5 micromet sẽ xâm nhập hệ hô hấp đến:
A. Phế nang
B. Phế nang và được hấp thụ
C. Phế nang, được hấp thụ và gây xơ hóa phổi
D. Mũi họng và bị giữ lại
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Hiện nay người mắc bệnh bụi phổi silic:
A. Có thể điều trị lành được nếu phát hiện sớm
B. Có thể khỏi bệnh nếu ngừng tiếp xúc với bụi và điều trị tích cực
C. Không thể khỏi bệnh dù được điều trị và ngừng tiếp xúc với bụi
D. Bệnh tiến triển nặng hơn nếu tiếp tục tiếp xúc với bụi
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động - Phần 11
- 1 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động có đáp án
- 807
- 6
- 20
-
44 người đang thi
- 590
- 3
- 20
-
27 người đang thi
- 522
- 4
- 20
-
21 người đang thi
- 518
- 3
- 20
-
86 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận