Câu hỏi: Hệ phó giao cảm có đặc điểm sau:
A. Trung tâm nằm liên tục bên chất xàm tủy sống đoạn ngực và lưng
B. Hạch gần trung tâm và xa tạng tao thành chuỗi hạch
C. Một sợi tiền hạch tạo synap với trung bình 20 sợi hậu hạch
D. Sợi tiền hạch dài, sợi hậu hạch ngắn
Câu 1: Biểu hiện bệnh Parkison trên bệnh nhân do ảnh hưởng của tổn thương:
A. Vỏ não vận động
B. Vòng nhân bèo
C. Vòng nhân đuôi
D. Bó ngoại tháp
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tổn thương vùng số 18, 19 (thùy chẩm) ở cả hai bên vỏ não sẽ gây nên hậu quả:
A. Bị điếc
B. Mất cảm giác vị của thức ăn
C. Mất cảm giác mùi
D. Nhìn thấy vật nhưng không biết vật gì
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Bệnh nhân nữ 80 tuổi, được chẩn đoán đột quỵ, bác sĩ ghi nhận bệnh nhân còn cảm giác sâu ở chân, và mất cảm giác sâu ở tay. Có thể chẩn đoán vị trí tổn thương thần kinh ở đây là:
A. Bó tiểu não thẳng
B. Bó chêm
C. Bó thon
D. Bó tiểu não chéo
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Những rối loạn cảm giác của hội chứng Brown- Séquard:
A. Bên lành còn cảm giác sâu, mất cảm giác nông. Bên tổn thương còn cảm giác nông và xúc giác thô sơ, mất cảm giác sâu và xúc giác tinh tế
B. Mất mọi cảm giác ở phần cơ thể dưới chỗ bị cắt
C. Bên lành còn cảm giác nông, mất cảm giác sâu và xúc giác tinh tế. Bên tổn thương còn cảm giác sâu, mất cảm giác nông
D. Bên lành còn mọi cảm giác. Bên tổn thương mất mọi cảm giác
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tổn thương vùng thùy chẩm cả bên vỏ não sẽ gây hậu quả:
A. Bị điếc
B. Mất cảm giác vị của thức ăn
C. Nhìn thấy vật nhưng không biết là vật gì
D. Mất cảm giác mùi
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Vỏ não vận động, chọn câu sai?
A. Vùng vận động sơ cấp chi phối cùng bên
B. Vùng vận động bổ sung kiểm soát các hoạt động tinh tế của bàn tay, bàn chân
C. Vùng tiền vận động góp phần tạo nên các động tác phối hợp
D. Diện tích vùng đại diện trên vỏ não càng lớn khi cơ quan cử động càng nhiều
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 32
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận