Câu hỏi:
Hàng hoá có những thuộc tính nào sau đây?
A. A. Giá trị và giá trị trao đổi.
B. B. Giá trị trao đổi và giá trị cá biệt.
C. Giá trị và giá trị sử dụng.
D. D. Giá trị sử dụng và giá trị cá biệt.
Câu 1: Giá trị sử dụng của hàng hoá được hiểu là
A. A. công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
B. B. công dụng thỏa mãn nhu cầu vật chất.
C. C. công dụng thỏa mãn nhu cầu tinh thần.
D. D. công dụng thỏa mãn nhu cầu mua bán.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Yếu tố nào dưới đây quyết định giá cả hàng hoá?
A. A. Quan hệ cung - cầu về hàng hoá.
B. B. Giá trị sử dụng của hàng hoá.
C. Giá trị của hàng hoá.
D. D. Xu hướng của người tiêu dùng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá được gọi là
A. A. giá trị của hàng hoá.
B. B. thời gian lao động xã hội cần thiết.
C. C. tính có ích của hàng hoá.
D. D. thời gian lao động cá biệt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Mục đích mà người tiêu dùng hướng đến hàng hóa là
A. A. giá cả của hàng hoá.
B. B. lợi nhuận.
C. công dụng của hàng hoá.
D. D. mẫu mã của hàng hoá.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Giá trị của hàng hoá được biểu hiện thông qua
A. A. giá trị sử dụng của nó.
B. B. công dụng của nó.
C. giá trị trao đổi của nó.
D. D. giá trị cá biệt của nó.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nói hàng hoá là một phạm trù lịch sử là vì
A. A. hàng hoá chỉ ra đời và tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá.
B. B. hàng hoá xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển loài người.
C. C. hàng hoá ra đời gắn liền với sự xuất hiện của con người trong lịch sử.
D. D. hàng hoá ra đời là thước đo trình độ phát triển sản xuất và hoạt động thương mại của lịch sử loài người.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Hàng hoá – tiền tệ - thị trường (P1)
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Phần 1: Công dân với kinh tế
- 291
- 5
- 18
-
57 người đang thi
- 274
- 11
- 15
-
62 người đang thi
- 351
- 6
- 16
-
96 người đang thi
- 317
- 5
- 14
-
85 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận