Câu hỏi:

Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là ?

237 Lượt xem
30/11/2021
3.1 7 Đánh giá

A. Sự khác nhau giữa các mặt đối lập. 

B. Sự phân biệt giữa các mặt đối lập. 

C. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. 

D. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?

A. Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đối về chất. 

B. Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. 

C. Do sự phủ định biện chứng. 

D. Do sự vận động của vật chất.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Câu nào sau đây không phải mang ý nghĩa biện chứng?

A. Rút dây động rừng.

B. C. Con vua thì lại làm vua. 

C. B. Tre già măng mọc.

D. Nước chảy đá mòn.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Cái mới theo nghĩa Triết học là:

A. Cái mới lạ so với cái trước. 

B. Cái ra đời sau so với cái ra đời trước. 

C. Cái phức tạp hơn so với cái trước. 

D. Cái tiên tiến hơn, hoàn thiện hơn cái trước.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Câu tục ngữ nào nói đến quan điểm duy tâm?

A. Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. 

B. Sống chết có mệnh, giàu sang do trời. 

C. Phú quý sinh lễ nghĩa. 

D. Ở hiền gặp lành.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Câu thành ngữ: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/Bay cao thì nằng bay vừa thì râm.” nói đến vai trò nào của thực tiễn?

A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. 

B. Thực tiễn là động lực của nhận thức. 

C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. 

D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi Học kì 1 GDCD 10 (có đáp án - Đề 1)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh