Câu hỏi:
Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F=10N. Cách tay đòn của ngẫu lực d=10cm. Mômen của ngẫu lực là:
A. 100N.m
B. 2,0N.m
C. 1,0N.m
D. 0,5N.m
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho một thanh nhẹ AB đặt trên điểm tựa O như hình vẽ. Đoạn OA ngắn hơn OB. Ở hai dầu A và B của thanh , người ta treo 2 vật và sao cho thanh nằm thăng bằng.
Bây giờ ta dịch chuyển 2 vật lại gần O một khoảng như nhau thì
A. Đầu A của thanh bị hạ thấp xuống
B. Không thể biết thanh lệch như thế nào
C. Đầu B của thanh bị hạ thấp xuống
D. Thanh AB nằm thăng bằng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Thanh AB dài l có trọng lượng P=100N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh.
Phản lực có độ lớn bằng?
A. 50N
B.
C.
D. 100N
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Thanh AB dài l có trọng lượng P=100N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh.
Độ lớn của lực căng dây là bao nhiêu?
A. 100N
B. 50N
C.
D. Không tính được vì thiếu chiều dài thanh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Thanh AB dài l có trọng lượng P=100N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh.
Phản lực của vách tường vào đầu B hướng?
A. Dọc theo thanh
B. Hướng đến I
C. Hợp với thanh AB 1 góc và chếch lên trên
D. Hợp với thanh AB 1 góc và chếch xuống dưới
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận