Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT. Tài liệu bao gồm 20 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm tổng hợp Vật Lí 10. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
20 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không chính xác?
A. Đơn vị của mômen là N.m
B. Ngẫu lực không có hợp lực
C. Lực gây ra tác dụng làm quay khi giá của nó không đi qua trọng tâm
D. Ngẫu lực gồm 2 lực song song, ngược chiều, khác giá, cùng độ lớn, cùng tác dụng vào vật
Câu 2: Chọn phát biểu chính xác nhất
A. Hợp lực không có hợp lực
B. Muốn cho 1 vật cân bằng thì hợp lực của các lực đặt vào nó phải bằng 0
C. Muốn cho 1 vật cân bằng thì tổng đại số mômen lực tác dụng lên vật bằng 0
D. Mọi lực tác dụng vào vật có giá không qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay
Câu 3: Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho,vật rắn quay quanh trục?
A. Lực có giá cắt trục quay
B. Lực có giá song song với trục quay
C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay
D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay
Câu 4: Thanh AB tự trên trục quay O (OB=2OA) và chịu tác dụng của 2 lực và với . Thanh AB sẽ quay quanh O theo chiều nào?
A. Chiều kim đồng hồ
B. Ngược chiều kim đồng hồ
C. Không quay, nằm cân bằng
D. Chưa đủ dữ liệu để trả lời câu hỏi
Câu 5: Đối với vật quay quanh 1 trục cố định, câu nào sau đây đúng?
A. Vật quay được là nhờ mômen lực tác dụng lên nó
B. Nếu không chịu mômen lực tác dụng thì vật phải đứng yên
C. Khi không còn mômen lực tác dụng thì vật đang quay lập tức dừng lại
D. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là có mômen lực tác dụng lên vật.
Câu 13: Thanh AB dài l có trọng lượng P=100N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh.
Phản lực của vách tường vào đầu B hướng?
A. Dọc theo thanh
B. Hướng đến I
C. Hợp với thanh AB 1 góc và chếch lên trên
D. Hợp với thanh AB 1 góc và chếch xuống dưới
Câu 14: Thanh AB dài l có trọng lượng P=100N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh.
Độ lớn của lực căng dây là bao nhiêu?
A. 100N
B. 50N
C.
D. Không tính được vì thiếu chiều dài thanh
Câu 16: Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F=10N. Cách tay đòn của ngẫu lực d=10cm. Mômen của ngẫu lực là:
A. 100N.m
B. 2,0N.m
C. 1,0N.m
D. 0,5N.m
Câu 17: Đối vật quay quanh 1 trục cố định , câu nào sau đây là chưa chính xác?
A. A. Nếu không còn mômen nào tác dụng thì vật sẽ quay chậm lại
B. B. Khi không còn mômen tác dụng thì vật sẽ dang quay sẽ quay đều
C. C. Khi vật chịu tác dụng của mômen cản (ngược chiều quay) thì vật sẽ quay chậm lại
D. Khi thấy vật tốc góc của vật thay đổi thì chắn chắc là đã có mômen lực tác dụng lên vật
Câu 18: Cho một thanh nhẹ AB đặt trên điểm tựa O như hình vẽ. Đoạn OA ngắn hơn OB. Ở hai dầu A và B của thanh , người ta treo 2 vật và sao cho thanh nằm thăng bằng.
Bây giờ ta dịch chuyển 2 vật lại gần O một khoảng như nhau thì
A. Đầu A của thanh bị hạ thấp xuống
B. Không thể biết thanh lệch như thế nào
C. Đầu B của thanh bị hạ thấp xuống
D. Thanh AB nằm thăng bằng
Câu 19: Một vật không có trục quay nếu chịu tác dụng của 1 ngẫu lực thì sẽ chuyển động ra sao?
A. Không chuyển động vì ngẫu lực có hợp lực bằng 0
B. Quay quanh 1 trục bất kì
C. Quay quanh 1 trục do ngẫu lực hình thành
D. Chuyển động khác A, B, C
Câu 20: Một thanh đồng chất khối lượng m có 1 đầu được gắn vào tường bằng bản lề, đầu kia được treo bằng dây nhẹ như hình và thanh cân bằng. Phản lực của bản lề tác dụng vào thanh có phương nào?
A. Vuông góc với tường
B. Phương OM
C. Song song với tường
D. Có phương hợp với tường một góc nào đó
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận