Câu hỏi:
Hai kim nam châm nhó đặt trên Trái Đất xa các dòng điện và các nam châm khác; đường nối hai trọng tâm của chúng nằm theo hướng Nam − Bắc. Nếu từ trường Trái Đất mạnh hơn từ trường kim nam châm, khi cân bằng, hai kim nam châm đó sẽ có dạng như
A. A. Hình 4
B. B. Hình 3
C. C. Hình 2
D. D. Hình 1
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Để xác định một điểm trong không gian có từ trường hay không, ta đặt tại đó một
A. A. điện tích
B. B. kim nam châm
C. C. sợi dây dẫn
D. D. sợi dây tơ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Có hai thanh kim loại bề ngoài giống hệt nhau, có thể là thanh nam châm hoặc thanh là thép. Khi đưa một đầu thanh 1 đến gần trung điểm của thanh 2 thì chúng hút nhau mạnh. Còn khi đưa một đầu của thanh 2 đến gần trung điểm của thanh 1 thì chúng hút nhau yếu. Chọn kết luận đúng.
A. Thanh 1 là nam châm và thanh 2 là thép
B. Thanh 2 là nam châm và thanh 1 là thép
C. Thanh 1 và thanh 2 đều là thép
D. Thanh 1 và thanh 2 đều là nam châm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Từ trường không tương tác với
A. A. các điện tích chuyển động
B. B. các điện tích đứng yên
C. C. nam châm đứng yên
D. D. nam châm chuyển động
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Câu nào dưới đây nói về lực từ là không đúng?
A. A. Lực từ tương tác giữa hai thanh nam châm có các cực cùng tên đặt thẳng hàng đối diện sát nhau là các lực đẩy cùng phương ngược chiều
B. B. Lực từ tương tác giữa hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi cùng chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây
C. C. Lực từ do nam châm tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có thể là lực đẩy hoặc hút tùy thuộc chiều dòng điện và chiều từ trường
D. D. Lực từ tác dụng lên hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi ngược chiều chạy qua là các lực đây vuông góc với hai dây
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận