Câu hỏi: Hai cơ chế gây phù chính trong hội chứng thận hư:

127 Lượt xem
30/08/2021
3.2 5 Đánh giá

A. Giảm áp lực thủy tĩnh và giảm áp lực keo

B. Tăng Aldosterone và tăng áp lực thẩm thấu

C. Giảm áp lực keo và tăng Aldosterone

D. Giảm áp lực keo và giảm áp lực thẩm thấu

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Cơ chế gây phù chính trong phù do dị ứng:

A. Giảm áp lực keo máu

B. Tăng áp lực thủy tĩnh máu

C. Tăng tính thấm thành mạch

D. Câu A và C đúng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Cơ chế phù chính trong hội chứng thận hư:

A. Tăng áp lực thủy tĩnh

B. Giảm áp lực keo

C. Tăng tính thấm thành mạch

D. Câu A và câu B đúng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Dịch ổ bụng ở bệnh nhân phù toàn thân phản ảnh:

A. Tình trạng giảm áp lực keo trong lòng mạch

B. Một bệnh lý về thận

C. Suy tim toàn bộ

D. Xơ gan mất bù

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Trường hợp dịch ổ bụng ít, có thể phát hiện nhờ vào:

A. Chụp phim ổ bụng

B. Khám lâm sàng ở tư thế gối ngực

C. Chọc dò ổ bụng

D. Chọc dò dưới hướng dẫn của siêu âm

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Dịch báng thấm thường gặp trong bệnh lý nào sau đây:

A. Lao màng bụng

B. Ung thư dạ dày di căn

C. U Krukenberg

D. Suy tim nặng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Dịch dưỡng trấp ổ bụng gặp trong trường hợp:

A. Bệnh giun chỉ

B. Ung thư hạch bạch huyết

C. Vỡ hệ bạch mạch mạc treo

D. Tắc ống ngực

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở - Phần 45
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên