Câu hỏi:
Hai câu thơ Cá nhụ cá chim cùng cá đé/ Cá song lấp lánh đuốc đen hồng sử dụng phép tu từ gì?
A. A. So sánh
B. B. Nói quá
C. C. Nhân hóa
D. D. Liệt kê
Câu 1: Phép so sánh trong hai câu thơ Biển cho ta cá như lòng mẹ/ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào có tác dụng gì?
A. A. Nhấn mạnh sự rộng lớn của biển cả.
B. B. Nhấn mạnh tác dụng biển cả.
C. C. Nhấn mạnh vẻ đẹp của biển cả.
D. D. Cả A, B, C đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nội dung 2 khổ thơ đầu là gì?
A. A. Miêu tả cảnh hoàng hôn và sự phong phú của các loài cá biển.
B. B. Miêu tả cảnh lên đường và tâm trạng náo nức của con người.
C. C. Miêu tả cảnh hoàng hôn trên biển.
D. D. Miêu tả cảnh lao động trên biển.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hãy tìm biện pháp tu từ trong những câu thơ sau:
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng
A. A. Nhân hóa
B. B. So sánh
C. C. Ẩn dụ
D. D. Liệt kê
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng từ thời kì nào?
A. A. Kháng chiến chống Pháp
B. B. Kháng chiến chống Mĩ
C. C. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945
D. D. Trước Cách mạng tháng Tám
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ý nào nói đúng nhất vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ?
A. A. Lời thơ dõng dạc, điệu thơ như khúc hát say mê, hào hứng.
B. B. Giọng thơ khỏe khoắn, sôi nổi, phơi phới, bay bổng.
C. C. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ nghệ thuật.
D. D. Cách gieo vần có nhiều biến hóa linh hoạt.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tìm biện pháp tu từ trong câu thơ sau: Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
A. A. Nhân hóa
B. B. Ẩn dụ
C. C. Nhân hóa và Ẩn dụ
D. D. Hoán dụ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm: Đoàn thuyền đánh cá
- 2 Lượt thi
- 20 Phút
- 16 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận