Câu hỏi:
Gọi P1 và D1 là áp suất và khối lượng riêng của một khối khí ở trạng thái ban đầu. P2 và D2 là áp suất và khối lượng riêng của khối khí đó ở trạng thái sau khi nén. Coi rằng nhiệt độ cuả khối khí đó không thay đổi trong suốt quá trình nén, khi đó ta có hệ thức nào dưới đây?
A. A. P1D1=P2D2
B. B. P1/D2=P2/D1
C. C. P1P2=D1D2
D. D. P1/P2=D1/D2
Câu 1: Dưới áp suất 3 atm một lượng khí có V1=10l. Tính thể tích của khí đó ở áp suất 2 atm
A. A. 1,5l
B. B. 5l
C. C. 15l
D. D. 7,4l
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một khối khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 16l, áp suất từ 1atm tới 4atm. Tìm thể tích khí đã bị nén?
A. A. 12l
B. B. 16l
C. C. 64l
D. D. 4l
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một bình có thể tích 10 l chứa 1 chất khí dưới áp suất 30 atm. Cho biết thể tích của chất khí khi ta mở nút bình: Coi nhiệt độ của khí là không đổi và áp suất của khí quyển là 1 atm
A. A. 100l
B. B. 20l
C. C. 300l
D. D. 30l
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một bong bóng không khí ở dưới đáy một hồ nước có độ sâu 5 m. Khi bong bóng nổi lên mặt hồ, người ta đo được thế tích của nó là lmm3. Giả sử rằng nhiệt độ ở dưới đáy hồ và trên mặt hồ là bằng nhau. Biết áp suất khí quyến P0 = l,013,105N/m2 và trọng lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Thể tích của bong bóng khi ở dưới đáy hồ bằng:
A. A. 1,05 mm3.
B. B. 0,2mm2
C. C. 5 mm3
D. 0,953 mm3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một học sinh khảo sát quá trình đẳng nhiệt của một khối khí và thu được đồ thị có dạng như hình vẽ dưới đây, tuy nhiên học sinh đó lại quên không ghi tên các trục của đồ thị. Hỏi học sinh đó đã sử dụng hệ trục toạ độ nào dưới đây?
A. A. (P,V).
B. (P,T).
C. (V,T).
D. D. (T,V).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bài tập Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cực hay có lời giải
- 0 Lượt thi
- 40 Phút
- 29 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận