Câu hỏi: Góc ôm trên bánh chủ động của đai dẹt và đai thang nên lấy bằng:
A. ≥ 120° và ≥ 120°
B. ≥ 150° và ≥ 120°
C. ≥ 125° và ≥ 145°
D. ≥ 145° và ≥ 125°
Câu 1: Dạng trượt nào là bản chất của bộ truyền đai:
A. Trượt trơn từng phần
B. Trượt trơn hoàn toàn
C. Đường bậc nhất
D. Tất cả các dạng trượt trên
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Dạng trượt nào là bản chất của bộ truyền động đai:
A. Trượt đàn hồi
B. Trượt trơn từng phần
C. Trượt trơn hoàn toàn
D. Tất cả các dạng trượt trên
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Khi hệ số kéo trong bộ truyền đai ψ < ψ0 thì đường cong trượt là:
A. Đường cong bậc hai
B. Đường bậc nhất
C. Đường cong bậc ba
D. Đường cong có hệ số góc tăng dần
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Bộ truyền đai thang có d1 = 200 & d2 = 500mm. Khoảng cách trục mong muốn là 800mm. Xác định khoảng cách trục có thể sao cho sai lệch ít nhất có thể? Chiều dài tiêu chuẩn của dây đai: 400; 450; 500; 560; 630; 710; 800; 900; 1000; 1120; 1250; 1400; 1600; 1800; 2000; 2240; 2500; 2800; 3150 mm.
A. 836,8 mm
B. 863,8 mm
C. 683,8 mm
D. 638,8 mm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Các chỉ tiêu về khả năng làm việc của chi tiết máy là:
A. Độ bền mỏi, độ bền mòn, độ ổn định dao động và độ cứng
B. Độ bền, độ bền mòn, độ cứng, độ ổn định dao động và khả năng chịu nhiệt
C. Độ bền, độ cứng, độ ổn định dao động và khả năng chịu nhiệt
D. Độ bền, độ bền mòn, độ cứng, độ ổn định dao động và độ sai lệch
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Trong bộ truyền đai giảm tốc, khi thay đổi chỉ 1 trong các thông số a, d1 và u, giải pháp nào có thể tăng góc ôm trên bánh chủ động:
A. Tăng đường kính bánh đai d1
B. Tăng khoảng cách trục a
C. Tăng tỉ số truyền u
D. Tất cả các phương án trên
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Chi tiết máy - Phần 13
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận