Câu hỏi:
Giữa các hình thức vận động có những đặc điểm riêng nhưng có mối quan hệ hữu cơ với nhau, trong những điều kiện nhất định, chúng có thể
A. chuyển hóa lẫn nhau.
B. thay thế cho nhau.
C. tương tác với nhau.
Câu 1: Trong quá trình phát triển, khuynh hướng tất yếu của sự vật, hiện tượng là
A. cái mới ra đời thay thế cái cũ.
B. cái lạc hậu thay thế cái tiến bộ.
C. cái sau thay thế cái trước.
D. cái tốt thay thế cái xấu.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Xã hội loài người đi từ chế độ công xã nguyên thủy, qua các chế độ khác nhau rồi đến xã hội chủ nghĩa là biểu hiện của quá trình nào dưới đây?
A. Vận động.
B. Phát triển.
C. Tiến bộ.
D. Chuyển hóa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khẳng định nào dưới đây là không đúng khi bàn về sự vận động?
A. Thế giới vật chất không ngừng vận động.
B. Đám mây không ngừng bay.
C. Mặt trời không ngừng vận động.
D. Cái bàn không vận động.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Sự vật, hiện tượng tồn tại và thể hiện đặc tính của mình thông qua
A. thế giới vật chất.
B. các mối quan hệ hữu cơ.
C. vận động.
D. phát triển.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự phát triển?
A. Góp gió thành bão.
B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
C. Tre già măng mọc.
D. Đánh bùn sang ao.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Công Dân Bài 3 (có đáp án): Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 21 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Phần thứ nhất: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học
- 321
- 0
- 22
-
96 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận